Tìm kiếm: Công-nghệ-vũ-khí-siêu-thanh
Hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ bị nhận xét không đủ khả năng đánh chặn đầu đạn vũ khí siêu thanh Avangard.
Tập đoàn MBDA của châu Âu đang nghiên cứu phát triển hệ thống vũ khí có khả năng đánh chặn tên lửa siêu thanh Nga.
Các tập đoàn công nghiệp quốc phòng châu Âu đang nỗ lực độc lập với Mỹ trong việc tạo ra lá chắn tên lửa siêu thanh.
Các nhà thầu quốc phòng hàng đầu của Mỹ đang cạnh tranh để giành được hợp đồng trị giá hàng tỷ USD liên quan tới công nghệ vũ khí siêu thanh.
Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt về công nghệ mới nổi giữa các quốc gia có nền công nghệ tiên tiến, cuộc chạy đua các công nghệ như vũ khí siêu thanh đang được tăng tốc và việc có được chúng đã trở thành ưu tiên hàng đầu của các nước lớn.
Mặc dù Nga vẫn là quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực phát triển vũ khí tên lửa siêu thanh, tuy nhiên Moskva không "ngủ quên trên chiến thắng".
Tuyên bố được chuyên gia quân sự Nga Viktor Litovkin đưa ra khi nói về vụ Không quân Mỹ thử nghiệm tên lửa siêu thanh AGM-183A thất bại.
Nghiên cứu và phát triển vũ khí siêu thanh hiện đang trở thành một chủ đề tranh luận “nóng” tại Mỹ.
Trong thực tế, lĩnh vực và phạm vi ứng dụng thành công các công nghệ quân sự mới được phát triển ở Nga gần đây rộng hơn nhiều.
Ba công nghệ quân sự quan trọng nhất của Nga bao gồm công nghệ giảm tiếng ồn của tàu ngầm, công nghệ vũ khí siêu thanh, công nghệ tác chiến điện tử.
Giới chuyên gia Nga đã có loạt phản ứng sau cáo buộc của Tổng thống Mỹ Trump về việc Moscow đánh cắp công nghệ vũ khí siêu thanh Mỹ.
Cách đây chưa lâu, một lần nữa Mỹ công khai thừa nhận bị tụt hậu so với Nga trong lĩnh vực công nghiệp quân sự, cụ thể là vũ khí siêu thanh. Sự thừa nhận này, mặt nào đó gây tò mò về sức mạnh vũ khí siêu thanh của Nga tới đâu mà có thể “vượt mặt” được siêu cường quân sự Mỹ.
Một quan chức cấp cao của Mỹ đã cáo buộc Nga đánh cắp công nghệ của Washington liên quan tới việc phát triển vũ khí siêu thanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo