Tìm kiếm: Dự-án-đường-sắt-tốc-độ-cao
Việc Bộ Chính trị sẽ ban hành nghị quyết khuyến khích, hỗ trợ và định hướng sự phát triển của kinh tế tư nhân với những cải cách đột phá về thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh được kỳ vọng sẽ "tháo chốt" để kinh tế tư nhân cất cánh, trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế.
Với 3 đột phá chiến lược: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng những năm gần đây. Đặc biệt, trong giai đoạn tăng tốc, bứt phá hướng tới tăng trưởng 2 con số, tạo tiền đề cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới, sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân trong kiến thiết hạ tầng càng quan trọng.
Ngày 26/3, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức hội thảo “phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí Việt Nam gắn với việc sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước, phát triển hệ thống đường sắt Việt Nam”.
DNVN – Làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bình Định chiều ngày 22/3 tại TP Quy Nhơn, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh cần phát huy truyền thống văn hóa, lịch sử hào hùng, tinh thần thượng võ, hào khí Tây Sơn để phát triển thần tốc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
DNVN - Theo Phó BQL kết cấu hạ tầng (Tổng công ty Đường sắt Việt Nam) Hoàng Anh Dũng, tuyến đường sắt tốc độ cao được nghiên cứu, lựa chọn “ngắn nhất có thể”, hạn chế đi qua các khu vực nhạy cảm về môi trường, di tích, danh lam thắng cảnh, đất quốc phòng…
DNVN - Năm 2024 đánh dấu những bước tiến quan trọng của ngành logistics Việt Nam, từ việc ra mắt các dự án tầm cỡ, tổ chức sự kiện quốc tế đến những đổi mới đột phá về hạ tầng và chính sách. Các sự kiện nổi bật không chỉ góp phần nâng cao vị thế ngành logistics mà còn mở ra cơ hội lớn để Việt Nam hội nhập sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế Việt Nam năm 2024, do Ban biên tập tin Kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
Cả nước đang trong đợt cao điểm "500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc" cho mục tiêu đến năm 2025 đưa vào khai thác 3.000 km đường bộ cao tốc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng XIII.
Dự án đường sắt tốc độ cao có nguồn vốn đặc biệt lớn, chưa từng có tại Việt Nam và có thể nói là một trong những dự án có chiều dài đầu tư lớn nhất từ trước tới nay. Với mục tiêu hoàn thành vào năm 2035, dự án cần tối ưu hoá thời gian để sớm khởi công vào năm 2027 theo dự kiến.
DNVN - Đại biểu Nguyễn Văn Thân (đoàn Thái Bình), Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam kiến nghị ưu tiên kinh tế tư nhân tham gia xây dựng dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, qua đó có thể giúp tiết kiệm 30% so với thành phần kinh tế Nhà nước
Thường trực Chính phủ vừa yêu cầu rà soát bổ sung các cơ chế, chính sách đặc thù cần thiết nhằm huy động tối đa nguồn lực và cắt giảm, rút gọn các thủ tục đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao (350 km/giờ) trên trục Bắc – Nam.
DNVN - Ông Nguyễn Chí Dũng - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chủ tịch Hội đồng thẩm định Nhà nước Dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam yêu cầu dự án cần tính toán thật kỹ lưỡng hướng tuyến, quy mô nhà ga. Đồng thời, phải tính đúng, tính đủ chi phí xây dựng.
Khi dự án đường sắt đô thị triển khai chậm, gặp nhiều vướng mắc có cả lý do chưa có những nhân lực am hiểu về loại hình vận tải này. Việc đào tạo nhân lực để không quá phụ thuộc vào nhân lực từ các nước có kinh nghiệm về đường sắt cao tốc là bài toán đang được đặt ra ngay từ khi Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam được xây dựng.
Vừa qua, Bộ Chính trị đã thống nhất xin ý kiến Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua chủ trương đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam trước khi Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
End of content
Không có tin nào tiếp theo