Tìm kiếm: Eurozone
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với những bất ổn địa chính trị, lạm phát và thiên tai, Việt Nam vẫn vươn lên trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Á-Thái Bình Dương trong năm 2024.
DNVN - Tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD ngày 17/12/2024 đã tăng thêm 8 đồng, đưa mức hiện tại lên 24.272 đồng. Trên thị trường quốc tế, chỉ số Dollar Index (DXY) ghi nhận mức giảm nhẹ còn 106,88 điểm, khi các nhà đầu tư tập trung vào cuộc họp chính sách sắp tới của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Các cuộc bầu cử quan trọng diễn ra trong năm 2024, với tâm điểm là cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, đang định hình lại cục diện kinh tế toàn cầu.
Châu Âu đang phải vật lộn trong khủng hoảng chính trị và kinh tế, giữa bối cảnh Đức và Pháp - hai động lực kinh tế chính của châu lục - lâm vào tình trạng hỗn loạn chưa từng có.
Các cuộc bầu cử quan trọng diễn ra trong năm 2024, với tâm điểm là cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, đang định hình lại cục diện kinh tế toàn cầu.
DNVN - Ngày 4/12, kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tiếp tục ghi nhận sự sụt giảm nghiêm trọng trong tháng 11, khi cả ngành sản xuất lẫn dịch vụ đều có xu hướng thu hẹp.
DNVN - Ngày 4/12/2024, tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và USD được Ngân hàng Nhà nước công bố tăng thêm 20 đồng, đạt mức 24.260 đồng.
DNVN - Ngày 25/11/2024, tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam so với USD được Ngân hàng Nhà nước niêm yết ở mức 24.295 đồng. Trên thị trường quốc tế, giá trị đồng USD tiếp tục tăng mạnh và có thời điểm chạm mốc 108 điểm.
DNVN - Vào ngày 22/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng cho một số nền kinh tế trong năm 2024, đồng thời cảnh báo về nguy cơ đến từ các cuộc xung đột vũ trang, tranh chấp thương mại tiềm tàng, và ảnh hưởng từ các chính sách thắt chặt tiền tệ.
DNVN - Tăng trưởng yếu cùng áp lực giảm giá có thể buộc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phải cân nhắc một loạt đợt cắt giảm lãi suất kéo dài. Trong tháng 9, lạm phát tại Khu vực đồng euro (Eurozone) đã giảm xuống 1,8%, đánh dấu lần đầu tiên trong hơn ba năm chỉ số này xuống dưới mức mục tiêu 2% của ECB.
Nếu như bước vào năm 2024, hầu hết các chuyên gia kinh tế đều có chung một nhận định rằng sức mạnh kinh tế của châu Âu đang giảm dần so với Mỹ, thì hiện nay, khoảng cách này đã phần nào được thu hẹp.
Mặc dù việc điều chỉnh tăng lương theo lạm phát đã được thực hiện, nhưng quý I/2024, 16 quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), trong đó có một số nước thuộc khu vực đồng euro (Eurozone), vẫn có mức lương thực tế thấp hơn so với giai đoạn trước đại dịch COVID-19, tức là vào cuối năm 2019.
Các ngân hàng trung ương trên thế giới đang đạt được nhiều tiến triển trong cuộc chiến nhằm đưa lạm phát toàn cầu trở lại trong tầm kiểm soát.
Lợi suất trái phiếu chính phủ Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tăng trong phiên ngày 8/1, sau khi các thị trường tiền tệ giảm bớt kỳ vọng về các đợt cắt giảm lãi suất trong tương lai.
Diễn biến của thị trường tài chính không chỉ cần thiết với các doanh nghiệp hay người tiêu dùng, mà còn được xem là một chỉ báo về những chuyển động trong nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo