Tìm kiếm: Giảm-thuế.
Tại Hội thảo “Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế - Góc nhìn từ doanh nghiệp chịu thuế tiêu thụ đặc biệt” được báo Nhân dân tổ chức chiều 22/4, nhiều chuyên gia và doanh nghiệp kiến nghị, lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cần được triển khai hợp lý để hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó, đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025.
DNVN - Chiều 22/4, hội thảo “Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Góc nhìn từ doanh nghiệp chịu thuế tiêu thụ đặc biệt” do báo Nhân Dân tổ chức, các chuyên gia đã nhấn mạnh, lộ trình áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cần được xây dựng hợp lý để giúp doanh nghiệp vượt khó, góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên trong năm 2025.
DNVN - Báo cáo "Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2024" vừa được VCCI công bố đã tổng hợp, phân tích các vấn đề nổi bật trong quá trình xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật liên quan đến kinh doanh.
Những thay đổi này không chỉ làm rung chuyển nền kinh tế Mỹ mà còn tác động sâu rộng đến trật tự thế giới.
Hiện Hoa Kỳ đang hoãn thực thi việc áp dụng mức thuế đối ứng 46% với hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), áp lực cạnh tranh từ Trung Quốc – nước hiện bị Mỹ áp thuế ở mức cao so với các quốc gia khác - cũng có thể khiến họ tăng cường xuất khẩu sang các thị trường khác, gián tiếp tạo thêm sức ép cho hàng Việt Nam.
DNVN - Trong bối cảnh ứng phó với thuế đối ứng của Mỹ và tiếp tục kiên trì đạt được mục tiêu tăng trưởng, các hiệp hội và doanh nghiệp kiến nghị cơ quan chức năng cần cân nhắc kỹ lưỡng các chính sách thuế. Trong đó có việc tránh mở rộng, bổ sung đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt mới.
DNVN - Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị các doanh nghiệp Mỹ đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam tiếp tục ủng hộ, có tiếng nói để đàm phán song phương về thuế sớm đạt kết quả, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư phát triển ổn định, bền vững.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động, vàng tiếp tục khẳng định vị thế là một tài sản trú ẩn an toàn, thúc đẩy các quốc gia trên thế giới không ngừng tích lũy kim loại quý này. Hiện quốc gia ở châu Á này đang nắm giữ 25.000 tấn vàng, nhờ xu hướng tích trữ của người dân trong thời gian qua.
Từng là công xưởng của thế giới, Mỹ giờ chỉ còn chưa đến 10% lao động trong ngành sản xuất. Điều gì đã xảy ra? Cú sốc Trung Quốc, làn sóng toàn cầu hóa và cuộc chuyển dịch lớn của kinh tế Mỹ được hé lộ chi tiết.
Trước những biến động liên tục trong chính sách thuế quan của Hoa Kỳ và tình hình địa chính trị ngày càng phức tạp, xuất khẩu của Việt Nam đang chịu áp lực lớn.
DNVN - Để cân bằng cán cân thương mại với Mỹ, Việt Nam cần cụ thể hoá việc tăng nhập khẩu một số sản phẩm thế mạnh của Mỹ phù hợp với nhu cầu trong nước; tăng thu hút doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào những lĩnh vực, sản phẩm chiến lược mà họ có lợi thế cũng như hai nước có nhu cầu; hay tăng nhập khẩu từ Mỹ, chẳng hạn các sản phẩm công nghệ.
Hiện nay, song song với nỗ lực của Chính phủ cùng các cơ quan chức năng, doanh nghiệp Việt Nam ở các ngành, lĩnh vực kinh tế; đặc biệt là thuộc các nhóm mặt hàng xuất khẩu đang khẩn trương thiết lập cơ chế để thích ứng cho phù hợp với tình hình mới.
Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng cao gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế... kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên.
DNVN - Theo VCCI, kim loại đóng vai trò quan trọng vì là đầu vào sản xuất nhiều mặt hàng thiết yếu, từ đồ gia dụng đến vật liệu xây dựng, phục vụ cho các ngành công nghiệp, xây dựng và cho mục đích tiêu dùng. Việc không giảm thuế giá trị gia tăng với mặt hàng này sẽ ảnh hưởng đến các ngành sản xuất, xây dựng và mục tiêu kích cầu tiêu dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo