Tìm kiếm: Hiệp-định-Đối-tác-Kinh-tế-Toàn-diện-Khu-vực
DNVN - Xuất khẩu cá tra Việt Nam trong tháng 3 và trong quýI/2025 vẫn ổn định. Tuy nhiên, đầu tháng 4 vừa qua, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh áp thuế đối với hầu hết các nền kinh tế và điều chỉnh ngay sau đó. Thời điểm hiện tại - 90 ngày hoãn thuế tạm lắng xung đột thương mại - tạo ra đồng thời cả cơ hội và rủi ro hiện hữu.
Thông báo về thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 2/4 đã thúc đẩy các cuộc thảo luận sôi nổi tại các thủ đô trên toàn cầu về cách ứng phó tốt nhất. Một cựu nhà đàm phán thương mại Mỹ đã đưa ra các lựa chọn khả thi cho các nhà lãnh đạo thế giới.
Mỹ, Trung Quốc dẫn đầu xuất khẩu rau quả sang Việt Nam, trong đó nho và táo được nhập nhiều nhất năm 2024.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, bài viết trên trang thông tin thương mại của Bộ Thương mại Trung Quốc (Comnews.cn) nhấn mạnh trong những năm gần đây, hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc liên tục đạt đến tầm cao mới.
Với tiến trình hội nhập đã và đang diễn ra, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam đang không ngừng được nâng lên.
Sự trỗi dậy nhanh chóng của châu Á như một trung tâm kinh tế toàn cầu đã được thúc đẩy đáng kể bởi các hiệp định thương mại tự do (FTA), chẳng hạn như RCEP và CPTPP. Các FTA này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường, đầu tư và hội nhập khu vực.
Những lô hàng dừa tươi đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đã được thông quan thuận lợi tại các cửa khẩu biên giới trên bộ giáp với nước này.
DNVN - Theo TS Ngô Xuân Nam - Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam đã ghi nhận sự gia tăng bất thường trong số lượng cảnh báo từ EU. Sự gia tăng này dẫn đến việc nhiều mặt hàng nông sản chịu sự kiểm soát nghiêm ngặt hơn từ EU.
Sự hợp tác và liên kết kinh tế ngày càng tăng giữa các quốc gia châu Á chắc chắn sẽ giúp khu vực này nâng cao vị thế hơn nữa trong nền kinh tế toàn cầu trong tương lai.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần ưu tiên cải thiện chất lượng giáo dục và y tế, thực hiện chuyển đổi năng lượng và nông nghiệp bền vững, nâng cấp hạ tầng đô thị và đẩy nhanh chuyển đổi số để đạt được sự bền vững.
DNVN - Báo cáo “Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng” dự báo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1 và 6,48% trong kịch bản 2.
Kinh tế khu vực châu Á dự kiến sẽ đạt tăng trưởng 4,9% trong năm nay, chủ yếu nhờ sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc.
Việt Nam đang nổi lên với tiềm năng tăng trưởng đáng kể, đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao vị thế của khu vực với chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu.
Ngày 7/12, tại Seoul, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên cùng với Bộ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc Bang Moon Kyu đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 13 Ủy ban hỗn hợp về hợp tác thương mại, công nghiệp, năng lượng VN - Hàn Quốc và Kỳ họp lần thứ 7 Ủy ban hỗn hợp thực thi Hiệp định Thương mại tự do VN - Hàn Quốc.
Với vị trí láng giềng gần gũi, Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ lâu đời; trong đó, hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư phát triển mạnh mẽ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo