Tìm kiếm: Hoàng-đế-trung-quốc
Theo ghi chép, từ thời xa xưa các hoàng đế phong kiến không chỉ có một vợ là hoàng hậu mà còn khá nhiều cung phi khác được tuyển chọn nhằm phục vụ nhu cầu “ân ái”.
Hoàng Hậu được coi như là chủ nhân của tất cả các phi tần, địa vị của chính thất là cao nhất. Nhưng có lúc, địa vị của phi tần trong hậu cung thực ra còn tùy thuộc vào Hoàng Đế, 3 người này tuy chỉ là phi tần bình thường nhưng lại có đãi ngộ còn cao hơn cả Hoàng Hậu.
Trước khi chết, đã có 3 sự kiện kỳ lạ xuất hiện mà theo dân gian truyền tụng rằng đây là điềm báo về việc từ giã cõi đời của Tần Thủy Hoàng.
Vị thái giám người Việt Nam – Nguyễn An đã được hoàng đế Chu Đệ giao cho trọng trách xây dựng Tử Cấm Thành cùng thái giám Trịnh Hòa của Trung Quốc. Lý do là gì.
Quan Vũ được xem là võ thánh, người có ảnh hưởng rất lớn trong văn hóa nhiều nước. Đặc biệt, tại Hong Kong, dù là cảnh sát hay xã hội đen cũng đều tôn thờ vị thánh này.
Trong thời kỳ phong kiến, các vị Hoàng đế Trung Hoa thời nhà Minh và Thanh đều sinh sống tại Tử Cấm Thành. Nơi này đã trở thành trung tâm chính trị của đất nước.
Tử Cấm Thành là phức hợp cung điện rộng lớn nhất thế giới nhưng lại không có nhà vệ sinh nào.
Khuôn mặt của một vị hoàng đế Trung Quốc sống cách đây khoảng 1.500 năm đã được một nhóm các nhà nghiên cứu tái tạo lại, hé lộ diện mạo của vị vua thời cổ đại.
Trong lịch sử Trung Hoa, có rất nhiều vị hoàng đế, mỗi người đều để lại một dấu ấn riêng. Hãy cùng điểm qua bảng xếp hạng hoàng đế Trung Quốc theo đánh giá của người phương Tây.
Có bốn lý do chính khiến lăng mộ của Tần Thủy Hoàng không thể được khai quật, đó là nhu cầu bảo vệ tính toàn vẹn của di tích văn hóa, hạn chế về khó khăn kỹ thuật, cân nhắc về đạo đức và đạo đức khảo cổ cũng như những hạn chế của chính sách và quy định.
Vị thái giám người Việt Nam – Nguyễn An đã được hoàng đế Chu Đệ giao cho trọng trách xây dựng Tử Cấm Thành cùng thái giám Trịnh Hòa của Trung Quốc. Lý do là gì.
Hổ và sư tử đều được mệnh danh là vua của muôn loài. Nếu chúng quyết đấu trực tiếp thì con nào mạnh hơn?
Cuộc đời của Ban Tiệp Dư từ đắc sủng hậu cung cho tới giai nhân thất thế, là cảnh ngộ của đa số các mỹ nữ giai nhân trong hậu cung của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Một người phụ nữ hoàn hảo đến vậy, dù cho đã trải qua hơn 2000 năm lịch sử thì mọi người vẫn luôn nhớ tới bà.
Có đến hơn 40 năm vị hoàng đế này đắm chìm trong tu đạo và kiếm tìm phương thuốc trường sinh.
Trong hàng ngàn năm phong kiến, các hoàng đế Trung Quốc có tới hơn 10.000 con cháu nhưng lại không có mấy cặp song sinh được ghi nhận trong sử sách. Tại sao?
End of content
Không có tin nào tiếp theo