Tìm kiếm: Hệ-sinh-thái-dưới-nước
DNVN - Cá là loài động vật đặc biệt thích nghi với môi trường sống dưới nước, và sự sống của chúng gắn liền với các yếu tố sinh học, cấu tạo cơ thể và điều kiện môi trường. Vậy tại sao cá lại sống dưới nước mà không phải nơi khác như trên cạn?
Lục địa châu Phi từ lâu đã nổi tiếng là vùng đất của các loài động vật ăn thịt mạnh mẽ như sư tử, cá sấu sông Nile, hay loài rắn mamba đen chết chóc.
Nơi từng là địa điểm nguy hiểm nhất thế giới từ 100 triệu năm trước nay trở thành vùng đất nóng nhất thế giới, con người không thể sinh sống ở đây.
Một loài thủy quái mới có niên đại lên tới 16 triệu tuổi, khổng lồ và được mô tả với sắc đỏ quái dị vừa được khai quật ở Peru.
Là món ăn tượng trưng cho địa vị cao quý nhưng việc buôn bán món ăn này đã bị cấm tại nhiều quốc gia vì quy trình lấy nguyên liệu tàn khốc.
Việc phát hiện ra cấu trúc dưới nước được "xây dựng" bởi loài bạch tuộc đã khiến các nhà khoa học so sánh hành vi của động vật chân đầu với con người.
Tuy nhiên, các nhà khoa học cho biết những loài bò sát này lại là nút thắt quan trọng trong việc giữ gìn cân bằng hệ sinh thái.
Kamda, cựu chủ tịch Hiệp hội Lịch sử Titanic từng nói: "Thiên nhiên nên được phép lấy lại những gì thuộc về mình. Con tàu Titanic trở thành vệt nâu dưới đáy biển, đó chỉ là vấn đề thời gian".
Quần đảo Madeira (Bồ Đào Nha) đã đạt giải “Đảo du lịch hàng đầu châu Âu” của World Travel Awards 7 lần trong 8 năm gần đây.
Là đặc sản được yêu thích bởi du khách và người địa phương, loại tôm Thái Lan này khiến giới khoa học bất ngờ trước hành vi rời khỏi nước và bò trên cạn một quãng dài.
Chúng thuộc lớp bọt biển Hexapod (hay còn gọi là bọt biển thủy tinh) và trông rất giống người ngoài hành tinh trong phim.
Không phải Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc hay các nước quen thuộc khác, Thái Lan là đại diện duy nhất của châu Á lọt top 10 quốc gia đáng để du học nhất thế giới năm 2019.
Cuộc sống không dễ dàng ở đáy biển sâu gần 11.000m. Làm thế nào để tồn tại? Các nhà khoa học gần đây đã làm sáng tỏ cách các sinh vật nhỏ bé có thể sống sót ở độ sâu phi thường này.
Những ngày gần đây, thông tin một doanh nghiệp có công văn đề xuất được cải tạo lại sông Tô Lịch, biến dòng sông chết thành sông Thames trong xanh như ở nước Anh xa xôi… đã nhận được sự quan tâm của dư luận.
Nền kinh tế và sự phát triển của Việt Nam phụ thuộc lớn vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có đa dạng sinh học. Tuy nhiên, đa dạng sinh học đã và có xu hướng tiếp tục bị suy thoái vì “nhân tai”
End of content
Không có tin nào tiếp theo