Tìm kiếm: Hệ-thống-S-300
Tên lửa AGM-88 HARM đã trở thành thách thức lớn đối với hệ thống phòng không Nga. Với công nghệ hiện đại và sự sáng tạo trong tích hợp, Ukraine không chỉ thay đổi cục diện chiến trường mà còn tạo ra những bước tiến đột phá trong chiến lược không chiến.
Mặc dù là loại tên lửa lỗi thời được Anh viện trợ cho Ukraine, tuy nhiên loại vũ khí này lại gây ra những đe dọa nghiêm trọng cho các máy bay chiến đấu của Nga.
DNVN - BYD vừa chính thức trình làng mẫu xe điện Seal 2025, nổi bật với công nghệ Silicon Carbide (SiC) hiện đại và nền tảng điện áp cao 800V. Đây là lần đầu tiên BYD tích hợp cảm biến LiDAR trên nóc xe, nâng cao đáng kể khả năng của Hệ thống hỗ trợ người lái tiên tiến (ADAS).
Một khi cất cánh, F-16 sẽ phải đối đầu với hệ thống phòng không S-400 đáng gờm của Nga, có khả năng tiêu diệt nhiều máy bay cùng một lúc.
Nga được cho là đang nỗ lực tìm cách ứng phó với máy bay chiến đấu F-16 sau khi Ukraine tiếp nhận những chiến đấu cơ đầu tiên này từ phương Tây.
Mặc dù trước đó Ukraine có thể tấn công các mục tiêu trong lãnh thổ Nga bằng UAV sản xuất nội địa nhưng việc nhận được tên lửa tầm xa ATACMS khiến những cuộc tấn công này hiệu quả hơn nhiều. Giới quan sát cho biết, hiện Nga không thể nhắm vào khu vực Kharkov bằng các hệ thống tên lửa S-300 và S-400.
Việc cho phép Ukraine nhắm vào các mục tiêu ở Nga bằng vũ khí do Mỹ cung cấp đã làm giảm các cuộc tấn công tên lửa vào Kharkov nhưng không ngăn chặn được các chiến đấu cơ triển khai bom lượn với khả năng phá hủy cao của đối phương.
Ông Sidharth Kaushal, nhà nghiên cứu tại Viện RUSI có trụ sở ở London (Anh) cho rằng, Nga hiện có một trung đoàn S-500 đang hoạt động, điều này có nghĩa là Moscow có 2 tiểu đoàn, mỗi tiểu đoàn có 2 khẩu đội phòng không.
Theo Forbes, cả Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ đều vừa tái khẳng định, không có chuyện họ gửi những hệ thống phòng thủ S-300 và S-400 cho Ukraine.
Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp vẫn kiên quyết giữ lại các hệ thống tên lửa phòng không do Nga sản xuất và từ chối bàn giao cho Ukraine, bất chấp áp lực từ Mỹ.
Một quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thẳng thừng từ chối bàn giao hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine kèm theo lý do rõ ràng.
Hệ thống phòng không tầm xa S-200 của Ukraine cuối cùng đã chứng tỏ được giá trị khi bắn hạ máy bay ném bom Tu-22M3 của Nga.
Những hình ảnh sau phân tích cho thấy khả năng cao tổ hợp phòng không Patriot của Ukraine đã bị Iskander-M tiêu diệt.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 31/10/2023.
Quân sự thế giới hôm nay (30/10) có những nội dung sau: Israel giao xe tăng hạng nhẹ Sabrah cho Philippines; Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ duyệt binh lớn; Nga lắp đặt radar cảnh báo sớm ở Crimea.
End of content
Không có tin nào tiếp theo