Tìm kiếm: Hệ-thống-ngân-hàng
DNVN - Các nhà trí thức, nhà khoa học hàng đầu Việt Nam ở nước ngoài sẵn sàng về nước chịu khổ, nhận lương thấp nhưng họ phải được làm những bài toán hay và khó. Những bài toán hay và khó này phải xuất phát từ Chính phủ, địa phương và các bộ ngành...
DNVN - Việc các ngân hàng lớn như BIDV, Vietcombank, Agribank và VietinBank đẩy mạnh tăng vốn điều lệ không chỉ củng cố sức khỏe tài chính mà còn tạo kỳ vọng tích cực cho thị trường chứng khoán, trong bối cảnh nợ xấu gia tăng.
DNVN - Cuối năm 2024, mặt bằng lãi suất tiết kiệm tại các ngân hàng có xu hướng tăng nhẹ, đặc biệt ở các kỳ hạn dài, thúc đẩy dòng tiền nhàn rỗi chảy mạnh vào hệ thống ngân hàng. Điều này đánh dấu một bước chuyển đáng chú ý trong bối cảnh kinh tế và tài chính hiện nay.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đưa tiền ra và hút tiền về nhịp nhàng, đồng bộ, hợp lý, không giật cục và tạo áp lực thanh khoản cho hệ thống ngân hàng.
Kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 6,8 - 7% là nhận định của Đoàn Tham vấn và Giám sát kinh tế vĩ mô Việt Nam của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) mới đây.
Sáng 5/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025.
Ông Phạm Anh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Thanh toán Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết: Tính đến thời điểm này, bình quân ngành Ngân hàng có tới 80% công việc được xử lý trên kênh số, khoảng 66% số lượng giao dịch được thực hiện trên kênh số, thậm chí có nơi số hóa đạt tới 95%.
DNVN - Tại Hội thảo và Triển lãm Smart Banking 2024 với chủ đề “Định hình tương lai số cho ngành ngân hàng: Chiến lược vận hành an toàn và bền vững” do Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức ngày 29/10, Microsoft đã giới thiệu các cam kết, xu hướng công nghệ và giải pháp AI mới nhất cho ngành ngân hàng, giúp tăng tốc trong kỷ nguyên của AI.
DNVN – Theo GS, TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE), trong bối cảnh nền kinh tế có tín hiệu lạc quan nhưng vẫn đối mặt với các rủi ro tiềm ẩn, đặc biệt từ môi trường bên ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng thích ứng và chủ động thay đổi để vượt qua thách thức.
Nợ xấu đang trở thành vấn đề nan giải với nhiều ngân hàng trong bối cảnh kinh tế khó khăn và thiên tai diễn biến phức tạp. Với tỷ lệ nợ xấu gia tăng, các ngân hàng đang chịu áp lực phải tăng cường trích lập dự phòng, đồng thời gặp khó khăn trong việc thu hồi tài sản đảm bảo.
Những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hồi phục sản xuất kinh doanh đang trở nên cấp thiết sau khi bão số 3 để lại hậu quả nặng nề cho các địa phương.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (SBV) Nguyễn Thị Hồng, dư nợ của các tổ chức tín dụng (TCTD) bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3(Yagi) khoảng 165.000 tỷ đồng với hơn 94.000 khách hàng chịu ảnh hưởng.
DNVN - Ông Phạm Quang Dũng - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhận định, các tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị (ESG) góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, đây vẫn là khái niệm mới với nhiều doanh nghiệp và tổ chức tín dụng.
Lãi suất huy động được nhiều ngân hàng điều chỉnh tăng, với mức tăng từ 0,1 – 1,3% tùy kỳ hạn và ngân hàng, thậm chí lãi suất ở một số ngân hàng đã vượt mốc 6%/năm.
Chiều 21/9, kết luận Hội nghị Thường trực Chính phủ với các ngân hàng thương mại cổ phần về các giải pháp góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu hệ thống ngân hàng thực hiện "6 tăng, 6 giảm, 6 tăng tốc, bứt phá" để cùng đất nước phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo