Tìm kiếm: Hệ-thống-thông-tin-báo-cáo

Ngày 26/6, Thủ tướng Chính phủ có Công điện số 96/CĐ-TTg về tập trung hoàn thành nâng cấp, phát triển các hệ thống thông tin phục vụ chỉ đạo, điều hành và phục vụ người dân, doanh nghiệp bảo đảm thông suốt, hiệu quả, không bị gián đoạn khi sắp xếp đơn vị hành chính và triển khai mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Năm 2024, bên cạnh việc tiếp tục có nhiều chính sách miễn, giảm thuế, phí để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân, Bộ Tài chính sẽ chuyển đổi số mạnh mẽ trên 3 phương diện là con người, thể chế và công nghệ. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
Kết luận phiên họp Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ mục tiêu trong năm 2022 phải tạo ra bước đột phá trong cải cách hành chính. Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương phải chịu trách nhiệm về công tác này, vào cuộc mạnh mẽ, "đã nói phải làm".
DNVN - Ngày 2/8, thực hiện Công văn của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về việc triển khai thống nhất các nền tảng công nghệ trong phòng, chống dịch COVID-19 trên toàn quốc, UBND tỉnh Kiên Giang xây dựng Kế hoạch triển khai các nền tảng ứng dụng công nghệ trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn tỉnh
DNVN – Khi đi vào hoạt động, Trung tâm điều hành UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đóng vai trò là bộ não tổng hợp, chỉ huy, điều hành toàn bộ các hoạt động của tỉnh thông qua việc thu thập, chuẩn hóa dữ liệu, phân tích, xử lý, đưa ra các báo cáo, quyết định, phục vụ hoạt động quản lý điều hành của lãnh đạo tỉnh, sở ngành và các địa phương.
DNVN - Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hà Nội vừa trình UBND thành phố Hà Nội Chương trình Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chương trình nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số có năng lực đi ra toàn cầu.
DNVN - Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Cuộc cách mạng số, cách mạng công nghiệp 4.0 xảy ra thì tương lai sẽ không nằm trên đường kéo dài của quá khứ. Các nước như Việt Nam có cơ hội bứt phá. Nhưng phải là một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự. Năm 2021 sẽ là thời cơ mới, vận hội mới để phát triển nền kinh tế số, xã hội số Việt Nam.
DNVN – Qua các cuộc kiểm tra chuyên đề đã kịp thời phát hiện nhiều bất cập, chồng chéo về cơ chế, chính sách; cắt giảm “rừng thủ tục” những rào cản liên quan đến thể chế, chính sách, dễ tạo kẽ hở để cán bộ thực thi công vụ sách nhiễu, tiêu cực; những khoảng trống pháp lý cần khẩn trương ban hành để đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước.

End of content

Không có tin nào tiếp theo