Tìm kiếm: Hội-đồng-Tư-vấn-Chính-sách
Từ năm 2026, hộ kinh doanh (HKD) sẽ chấm dứt cơ chế thuế khoán, thay bằng tự kê khai, nộp thuế theo doanh thu thực tế, song các cơ quan liên quan cần thực hiện linh hoạt để hỗ trợ các HKD phát triển.
DNVN - Sở hữu đầy đủ địa hình đồng bằng, đồi núi, biển đảo và biên giới, An Giang hội tụ tiềm năng lớn để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, kinh tế biển, logistics và du lịch. Đây là thời cơ để tỉnh bứt phá, trở thành vùng kinh tế năng động của quốc gia.
TP Hồ Chí Minh đang vận hành chính quyền địa phương 2 cấp trên cơ sở hợp nhất không gian phát triển giữa TP Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tạo ra nhiều cơ hội phát triển thị trường bất động sản (BĐS) cho các nhà đầu tư tại vùng kinh tế trọng điểm có quy mô hơn 2,7 triệu tỷ đồng, chiếm gần 1/4 GDP cả nước.
DNVN - Cho rằng yêu cầu hộ kinh doanh chuyển sang hóa đơn điện tử kết nối trực tiếp với cơ quan thuế là cuộc cách mạng sau nhiều thập kỷ áp dụng hình thức thuế khoán, Thường trực Hội đồng tư vấn chính sách của Thủ tướng Chính phủ đã hiến kế loạt giải pháp nhằm gỡ bỏ rào cản, giúp chính sách đi vào cuộc sống một cách hiệu quả và nhân văn.
Chiều 1/6, tiếp các chuyên gia, nhà khoa học của Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) do Giáo sư Nguyễn Đức Khương làm trưởng đoàn, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đánh giá cao kết quả nghiên cứu của các chuyên gia...
Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị nhấn mạnh kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia.
Bài viết "Chống lãng phí" của Tổng Bí thư Tô Lâm là một thông điệp mạnh mẽ, mang tính thức tỉnh sâu sắc, khuyến khích mọi người xem xét lại cách thức sử dụng và quản lý các nguồn lực trong toàn xã hội trong đó có nguồn lực đất đai.
Dưới áp lực biến động địa chính trị và thị trường chưa khai thác hết tiềm năng, doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển bền vững.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 221/TB-VPCP ngày 9/5/2025 Kết luận của Thường trực Chính phủ tại buổi làm việc về xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế tư nhân.
Trong bối cảnh toàn cầu đang vận động không ngừng với những chuyển dịch sâu rộng về kinh tế, công nghệ và địa chính trị, Việt Nam đứng trước cả cơ hội lẫn thách thức lớn trên hành trình phát triển.
Chiều 8/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Hội đồng Tư vấn chính sách để lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân theo Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị (Nghị quyết 68).
DNVN - Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập thành lập Hội đồng Tư vấn chính sách, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, CEO BKAV Nguyễn Tử Quảng và Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính là ủy viên của hội đồng này.
“Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, có trách nhiệm xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và góp phần xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế".
Mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết: “Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng”. Với cách tiếp cận mới, đây thực sự là những nội dung mang tầm chiến lược để “tháo gỡ” các rào cản, mở đường “cao tốc” đưa kinh tế tư nhân trở thành một trong 3 chân kiềng quan trọng góp phần hiện thực hóa khát vọng đất nước hùng cường.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Cấn Văn Lực - chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ Quốc gia nhấn mạnh, để gỡ nút thắt phát triển kinh tế tư nhân, dứt khoát phải giảm được 30% thủ tục hành chính, 30% chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo