Tìm kiếm: Karnak
Các nhà khảo cổ học ở Ai Cập đã khai quật được di tích 3.200 năm tuổi của một doanh trại quân đội chứa rất nhiều hiện vật, bao gồm một thanh kiếm có chữ tượng hình khắc tên Ramesses II, pharaoh của Ai Cập cổ đại.
Tutankhamun, còn được gọi là Vua Tut, là một pharaoh Ai Cập cổ đại có ngôi mộ xa hoa trở nên nổi tiếng thế giới sau khi được phát hiện vào năm 1922.
Phụ nữ Ai Cập cổ đại có thể có được vị trí và quyền lực không thua kém gì đàn ông.
Những ngôi đền cổ cùng lối kiến trúc độc đáo và giá trị lịch sử lâu đời luôn là điểm đến hấp dẫn du khách.
Là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn và lâu đời nhất trên thế giới, Ai Cập thu hút khách du lịch qua việc trải nghiệm những nét văn hóa cổ còn được lưu giữ hiện nay. Cùng khám phá 7 địa danh không thể bỏ lỡ khi đến Ai Cập.
Chiếc bàn thờ đá này có đủ 'lễ vật' cho người đã khuất, điều đặc biệt là không phải ai cũng có thể sở hữu món đồ quý giá này.
Từ mèo, bò cho đến cá sấu, người Ai Cập cổ đại đã tôn thờ nhiều vị thần động vật phản ánh các sinh vật phong phú và đa dạng của Thung lũng sông Nile.
Từ đền Parthenon ở Hy Lạp đến tượng Nhân Sư ở Ai Cập và nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng khác đều có những “bản sao” ở Trung Quốc.
Nếu là người ưa thích du lịch, bạn không nên bỏ qua những điểm đến có khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp do tạp chí National Geographic bình chọn.
Cõi bồng lai tiên cảnh có ngay trên chính những sa mạc khắp thế giới.
Những kỳ quan cổ đại Ai Cập như: Đại kim tự tháp, tượng Nhân sư, thung lũng các vị vua, mặt nạ vàng Tutankhamun và đá Rosetta, đều là những kỳ quan nổi tiếng thế giới và thu hút hàng triệu du khách tham quan mỗi năm.
Phần đầu bức tượng bằng đá granit đỏ của vua Amenhotep III còn nguyên vẹn, có chiều cao 2,5m, được chạm trổ công phu và tinh tế.
Đền Karnak (Ai Cập) được xem là bảo tàng ngoài trời lớn nhất thế giới. Ngôi đền với vẻ đẹp huyền bí và hùng vĩ này là một trong những địa điểm thu hút nhiều du khách tại Ai Cập.
Tuy là những công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới, là niềm tự hào của người dân tại đất nước họ nhưng nay tất cả dường như đều được làm nhái tại Trung Quốc.
Các nhà nghiên cứu đã tái tạo giọng của một thầy tu Ai Cập có tên Nesyamun bằng công nghệ chụp CT, in 3D và thanh quản điện tử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo