Tìm kiếm: Luật-Công-nghiệp-công-nghệ-số
DNVN - Theo VCCI, việc phát triển một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) có thể đòi hỏi sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau. Do chỉ đảm nhận một phần của hệ thống AI, các chủ thể này không có khả năng kiểm soát các rủi ro. Vì thế không thể thực hiện các trách nhiệm tại Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số.
DNVN - Góp ý Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số, VCCI đề xuất sửa đổi quy định liên quan đến cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) theo hướng thiết lập một cơ chế mở linh hoạt hơn, bảo đảm tính công bằng và bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
DNVN - Ông Trần Huyền Dinh - Chủ nhiệm Uỷ ban Ứng dụng Fintech, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) cho biết, hiện tại thị trường Việt Nam đang có khoảng trên dưới hơn 20 sàn giao dịch tập trung, hầu như các sàn không có tư cách pháp nhân hoặc trụ sở tại Việt Nam.
DNVN - Góp ý Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, đại biểu Quốc hội Trần Văn Khải cho rằng, cách quản lý quá thận trọng sẽ kìm hãm đổi mới sáng tạo, khiến doanh nghiệp e ngại thử nghiệm công nghệ mới. Cần mở rộng phạm vi sandbox cho mọi sản phẩm, dịch vụ công nghệ số mới chưa được pháp luật điều chỉnh, đơn giản hóa thủ tục phê duyệt thử nghiệm...
Chiều 19/3, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị chuyên đề "Quốc hội số và ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong chuyển đổi số của Quốc hội" do Văn phòng Quốc hội tổ chức.
DNVN - Thị trường tài sản số phát triển nhanh nhưng thiếu hành lang pháp lý, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số bổ sung quy định nguyên tắc, giao Chính phủ hướng dẫn chi tiết, đồng thời xem xét cơ chế thử nghiệm (sandbox) để hoàn thiện khung pháp lý.
Ngày 13/3, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo góp ý cho Dự án Luật Công nghiệp công nghiệp số, dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9 tới đây.
DNVN - Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số (CNCNS) đang được hoàn thiện nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc, thúc đẩy CNCNS trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nhiều ý kiến đề nghị quy định cụ thể hơn về ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo... để bảo đảm tính khả thi, triển khai hiệu quả ngay sau khi luật có hiệu lực.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, dự kiến sẽ dành khoảng gần 10.000 tỷ đồng từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để đáp ứng yêu cầu bố trí ít nhất 3% tổng chi ngân sách năm nay cho việc thực hiện Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
DNVN - Để thể chế hóa kịp thời chủ trương của Đảng, nắm bắt được thời cơ phát triển công nghiệp bán dẫn, cần nghiên cứu, bổ sung các cơ chế ưu đãi thực sự vượt trội, có tính đột phá, tạo lợi thế cạnh tranh vào Luật Công nghiệp công nghệ số.
Nhiều đại biểu Quốc hội kỳ vọng, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ tạo ra khuôn khổ pháp lý để thực hiện mục tiêu chuyển đổi số cũng như thúc đẩy phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng này của nước ta.
DNVN - Thủ tướng nhấn mạnh, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, cần đảm bảo cơ chế tự chủ minh bạch, tránh can thiệp hành chính làm méo mó thị trường, đồng thời khuyến khích đổi mới sáng tạo, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã ký Quyết định số 1236 ban hành Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Chiến lược).
DNVN - Ông Nguyễn Thanh Tuyên - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, hiện đã có 1.500 doanh nghiệp công nghệ số có doanh thu từ thị trường nước ngoài. Doanh thu từ thị trường nước ngoài trong năm 2023 là 7,5 tỷ USD và dự kiến năm nay xấp xỉ 10 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo