Tìm kiếm: Lạm-phát-cơ-bản
DNVN - Đồng USD lập đỉnh mới khi đạt giá trị cao nhất trong vòng hai năm qua, sau khi Cục Dự trữ Liên bang thực hiện việc hạ lãi suất như dự đoán.
Giá lương thực, thực phẩm tiếp tục tăng do ảnh hưởng bởi mưa bão, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2024 tăng 0,33% so với tháng trước.
Tại họp báo Chính phủ tháng 9/2024, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết: Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung khắc phục hậu quả, phòng, chống thiên tai, ổn định đời sống nhân dân, thúc đẩy phục hồi sản xuất kinh doanh sau cơn bão số 3.
DNVN - Theo báo cáo mới nhất từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng 6,1% vào năm 2024, vượt qua mức dự báo gần 6% đưa ra hồi tháng 6/2024.
Trong những tháng cuối năm 2024, tác động từ chính sách tăng lương cơ sở, chính sách giảm thuế VAT xuống 8%; chính sách giảm các khoản thuế, phí để hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với doanh nghiệp đang được kỳ vọng sẽ lan tỏa và tạo hiệu ứng tích cực giúp doanh nghiệp vượt khó, tăng trưởng.
DNVN - Tính chung 8 tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,04% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân do sự tăng giá của dịch vụ ăn uống, điện nước, chất đốt, vật liệu xây dựng, giá thuê nhà ở, học phí và dịch vụ y tế.
Tháng đầu tiên mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng 30%, đã có tác động nhất định đến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Bộ trưởng Tài chính cho rằng, đã đến lúc cần phải thắt chặt điều hành chính sách tài khóa để tăng nguồn lực công để đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng...
Tại Họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 6/7, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết: Tăng trưởng GDP quý II/2024 đã phục hồi mạnh, vượt kịch bản. Trong quý III/2024, Việt Nam sẽ nỗ lực tăng trưởng khoảng 6,5 - 7% và đạt cao hơn trong quý IV/2024; lạm phát giữ ở mức cho phép dưới 4,5%.
DNVN - Theo Báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 5/2024 của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 19/6, cam kết vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với Việt Nam đạt 11,07 tỷ USD tính đến cuối tháng 5. Con số này cao hơn 2% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, năm 2024, chính sách tiền tệ nói chung, chính sách lãi suất nói riêng cần tiếp tục điều hành theo hướng nới lỏng nhằm góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, chính sách này cần thận trọng và linh hoạt nhằm ứng phó với những biến động khó lường từ kinh tế thế giới.
Trong tháng 5, nhiều chỉ số kinh tế như sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng; đặc biệt, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế đang là điểm sáng của nền kinh tế.
Trong tháng 5, nhiều chỉ số kinh tế như sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng; đặc biệt, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế đang là điểm sáng của nền kinh tế.
Sau 5 tháng đầu năm, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 44 tỷ USD.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân bốn tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo