Tìm kiếm: Một-vũ-tiễn-Trương-Thanh

108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, mỗi người một ngoại hiệu riêng, xuất thân, tính cách, bản lĩnh cũng khác nhau, đa dạng vô cùng. Nhưng bên cạnh những hảo hán mà biệt danh phản ánh chân thực con người và phẩm chất đặc biệt của họ thì Thủy Hử tồn tại không ít những tay mà ngoại hiệu một đằng, bản lĩnh một nẻo.
Lư Tuấn Nghĩa “ra mắt” Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: “Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa”.
Lư Tuấn Nghĩa 'ra mắt' Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: 'Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa'.
108 anh hùng Lương Sơn Bạc, trừ Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương, Hỗ Tam Nương, 105 đầu lĩnh còn lại là nam giới. Trong nhóm nam nhi hảo hán này, có những kẻ thực sự háo sắc như Vương Anh, Chu Thông, Đổng Bình; có những người đưa cả vợ con lên Lương Sơn nhập bọn như Hoa Vinh, Từ Ninh, Lý Ứng.
Cái đặc sắc nhất của Thủy Hử là xây dựng được những tuyến nhân vật vô cùng đa dạng, từ nguồn gốc xuất thân, vẻ ngoài, tính cách, bản lĩnh võ nghệ, đến con đường tụ về Lương Sơn. Dĩ nhiên, 108 vị anh hùng Lương Sơn thì mỗi người một vẻ chẳng ai giống ai. Nhưng ngoại hình đẹp đẽ nhất, thì chắc chắn không ngoài Top 5 soái ca dưới đây
Cái đặc sắc nhất của Thủy Hử là xây dựng được những tuyến nhân vật vô cùng đa dạng, từ nguồn gốc xuất thân, vẻ ngoài, tính cách, bản lĩnh võ nghệ, đến con đường tụ về Lương Sơn. Dĩ nhiên, 108 vị anh hùng Lương Sơn thì mỗi người một vẻ chẳng ai giống ai. Nhưng ngoại hình đẹp đẽ nhất, thì chắc chắn không ngoài Top 5 soái ca dưới đây….
Một trong những điểm đặc biệt nhất của Thủy Hử - Thi Nại Am là ở chỗ danh tác này hệt như một “kho từ điển” về vũ khí chiến đấu thời phong kiến. Đao, kiếm, thương mâu, kích, rìu, bổng, cung nỏ, pháo thôi thì đủ cả. Nhưng nếu xét riêng nhóm đầu lĩnh chuyên sử dụng ám khí, thì nổi bật nhất là 4 người dưới đây.

End of content

Không có tin nào tiếp theo