Tìm kiếm: Nghi-lễ-cấp-sắc-của-người-Dao
Tết Ngã rạ của đồng bào Cor, huyện Trà Bông (Quảng Nam) là dịp cháu con quây quần bên nhau, truyền cho nhau ngọn lửa để cùng gìn giữ những nét đẹp văn hóa độc đáo của dân tộc mình...
Đối với cộng đồng dân tộc Ê Đê, ghế K’pan không những là tài sản của gia chủ mà, là một vật thiêng thể hiện sự sung túc giàu có của mỗi gia đình… còn là niềm tự hào chung của cả Buôn làng.
“Gọi vía” là một nghi lễ không thể thiếu của người Giáy (Lào Cai), thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của nhà chồng cùng với anh em họ hàng hai bên dành cho người phụ nữ khi mang thai.
Người Dao ở Đắk Nông hiện còn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa truyền thống như: trang phục, nhạc cụ, nghi lễ, phong tục…, trong đó đặc sắc nhất là Lễ cấp sắc.
Những điệu múa của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Cao Bằng được hình thành từ nhu cầu thưởng thức nghệ thuật, đồng thời, mô phỏng các động tác lao động và sinh hoạt của con người dân tộc đó. Múa bắt ba ba (Piáo tộ) của người Dao đỏ là một trong những điệu múa độc đáo, đặc sắc bởi không giống với bất kỳ điệu múa của một dân tộc nào khác và trở thành niềm tự hào được giữ gìn trong đời sống tinh thần của người Dao đỏ ở Cao Bằng từ bao đời nay
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (đợt 1) gồm 33 di sản văn hóa phi vật thể.
End of content
Không có tin nào tiếp theo