Tìm kiếm: Ngoại-giao-kinh-tế
Để khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) ngày càng đóng góp thiết thực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, cải thiện an sinh xã hội và chất lượng cuộc sống nhân dân, năm 2025, Bộ Khoa học và Công nghệ tập trung triển khai 9 nhiệm vụ trọng tâm.
DNVN - Trong 5-6 năm qua, kết quả xuất khẩu thủy sản Việt Nam vẫn chỉ cầm chừng 8-10 tỷ USD/năm – ngoại trừ 2022, trong khi chiến lược phát triển ngành đến 2030 với kết quả mục tiêu mong muốn là 14-16 tỷ USD.
Các cơ chế hợp tác hiện nay về kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Mỹ đang được vận dụng tương đối hiệu quả, tích cực, chủ động, đáp ứng được những nhiệm vụ đề ra trong mối quan hệ kinh tế - thương mại song phương.
Trong suốt chặng đường vừa qua, doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam luôn tiên phong phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích của quốc gia, vì sự hùng cường thịnh vượng của đất nước và vì hạnh phúc của nhân dân.
DNVN - Tại buổi gặp mặt sáng ngày 4/10 giữa Thường trực Chính phủ với các doanh nhân, doanh nghiệp, nhiều chủ doanh và hiệp hội đã đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo “điểm tựa” vững chắc để phục hồi và phát triển.
DNVN - Sáng ngày 6/7, tại buổi “Họp bàn về những vấn đề liên quan chính sách ưu đãi và những vướng mắc khó khăn của doanh nghiệp cần tháo gỡ”, đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam đã kiến nghị về ưu đãi hoạt động đổi mới sáng tạo, thúc đẩy khoa học công nghệ (KHCN).
DNVN - Theo Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Vũ Bá Phú, cạnh tranh về nông sản, trái cây cùng loại giữa các nước tham gia xuất khẩu ngày càng khốc liệt. Khả năng thâm nhập các thị trường xuất khẩu đang và sắp vào mùa như vải, chôm chôm, nhãn, sầu riêng, bơ... sẽ gặp phải trở ngại nhất định về thị trường tiêu thụ khi vào vụ thu hoạch ồ ạt.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
Ngoại giao kinh tế phải có những đột phá trong năm 2024 với tinh thần đổi mới trong tư duy, sáng tạo trong sách lược, thống nhất trong hành động, cơ hội phải nắm bắt,...
DNVN - Đại diện FPT đề xuất cần thúc đẩy ngoại giao kinh tế trong lĩnh vực công nghệ, tăng cường quảng bá hình ảnh thương hiệu cho ngành CNTT Việt Nam như một điểm đến hàng đầu với nguồn lực tốt nhất về chuyển đổi số, AI, Big Data, Automotive, Chip.
Kinh tế Việt Nam năm 2023 với những nỗ lực “vượt cơn gió ngược” đạt nhiều thành tựu nổi bật. Để phát triển bền vững, cần nhận diện những “điểm sáng”, nắm bắt đúng thực tiễn, kịp thời dự báo các nhân tố, các động lực mới tác động đến nền kinh tế nhằm đưa ra các giải pháp cho năm 2024 và các năm tiếp theo.
DNVN - Trong năm 2023, Hiệp hội Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VST) đã có nhiều kiến nghị, đóng góp với cơ quan chức năng về chính sách trong hoạt động khoa học công nghệ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thương mại hóa sản phẩm, phát triển thương hiệu vươn ra quốc tế…
Kính gửi quý doanh nghiệp, doanh nhân và toàn thể hội viên!
DNVN - Các hoạt động đối ngoại, ngoại giao kinh tế thời gian qua và trong năm 2023 đã mở ra nhiều cơ hội mới. Phát huy tiềm năng hợp tác với các đối tác, doanh nghiệp, người dân. Phát triển các ngành, lĩnh vực mới, hiện đại như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, văn hóa, y tế, giáo dục, lao động.
Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được nếu Việt Nam thực hiện thành công 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo