Tìm kiếm: Ngân-hàng-yếu-kém
Phát biểu tại phiên họp thứ 27 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 16/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, việc xử lý các ngân hàng yếu kém là việc rất khó và cần có thời gian.
Xử lý các ngân hàng yếu kém và dự án lớn kém hiệu quả đã có kết quả nhất định nhưng cần đẩy nhanh tốc độ hơn nữa.
DNVN - Báo cáo tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2023, ngày 5/5/2023, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, Việt Nam vẫn còn một số vấn đề tồn đọng như dự án thua lỗ, ngân hàng yếu kém tiếp tục được tập trung tháo gỡ.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tính trung bình từ 15/8/2017 đến 31/8/2019, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017 trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực.
(DNVN)-Ngay đầu phiên chất vấn, trả lời câu hỏi của đại biểu Võ Thị Như Hoa (Đà Nẵng) về việc xử lý các ngân hàng yếu kém, Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng khẳng định không sử dụng trực tiếp ngân sách Nhà nước trong việc xử lý các ngân hàng.
Chính phủ thống nhất định hướng từ nay, nhà nước không áp dụng biện pháp mua bắt buộc 0 đồng với các tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
(DNVN) - Theo Nghị quyết vừa được Chính phủ ban hành, đến năm 2020 phấn đấu đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các tổ chức tín dụng, nợ xấu đã bán cho VAMC và nợ xấu đã thực hiện các biện pháp phân loại nợ xuống dưới 3%.
(DNVN) - Các Ngân hàng Xây dựng, Ngân hàng Đại dương, Ngân hàng Dầu khí Toàn cầu, Ngân hàng Đông Á và Ngân hàng Sài Gòn Thương tín sẽ vào diện trọng tâm xử lý trong năm 2017 của Ngân hàng Nhà nước.
(DNVN) - Đây là thông tin được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho biết tại Diễn đàn phát triển Việt Nam năm 2016 (VDF 2016) với chủ đề “Chính phủ kiến tạo và hành động - Động lực mới cho phát triển” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Thế giới tổ chức sáng nay 9/12.
(DNVN) - Quản lý chặt chẽ các tổ chức tín dụng yếu kém; khuyến khích, tạo thuận lợi cho các tổ chức tín dụng sáp nhập, hợp nhất, mua lại tự nguyện, xử lý dứt điểm các tổ chức tín dụng yếu kém... là những nhiệm vụ được Phó thủ tướng Vương Đình Huệ đặt ra với Ngân hàng Nhà nước.
Chỉ 2-3 năm sau "kết hôn", một số ngân hàng đã ghi nhận mức tăng trưởng khả quan về thu nhập, lợi nhuận, cải thiện chỉ số an toàn vốn...… Mục tiêu của các đề án sáp nhập là ngân hàng sẽ phải "khỏe" hơn, để có thể tăng tốc phát triển trong giai đoạn "hậu" sáp nhập.
Cho đến nay ở Việt Nam, hầu hết các hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng đã xảy ra đều đạt được mục tiêu cần thiết dưới sự giám sát của NHNN.
Với mục tiêu đẩy mạnh tái cấu trúc và sàng lọc hệ thống, giảm số lượng ngân hàng đến cuối năm 2016-2017 xuống còn 20 ngân hàng, các chuyên gia tài chính - tiền tệ cho rằng, ngân hàng nhỏ khó thoát làn sóng mua bán, sáp nhập (M&A).
Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank) là tổ chức tín dụng thứ hai được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mua lại với giá 0 (không) đồng sau Ngân hàng Xây dựng.
Nguyên thống đốc NHNN Cao Sĩ Kiêm gọi việc mua lại NHTM với giá 0 đồng như đã áp dụng với ngân hàng Xây Dựng và OceanBank là một hình thức phá sản kiểu mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo