Tìm kiếm: Nhiệm-vụ-KH&CN
Ngày 17/10, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức họp báo thường kỳ quý III/2024.
Hiện nay, công nghệ sinh học phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, năng lực công nghệ sinh học chưa đáp ứng được yêu cầu kinh tế xã hội trong bối cảnh Khoa học và Công nghệ phát triển mạnh mẽ.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 của Chính phủ quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ.
DNVN - Nhấn mạnh tại Họp báo thường kỳ quý II/2024, chiều ngày 4/7, Thứ trưởng Bộ Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang cho biết, bộ sẽ tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo với các đối tác nước ngoài trong thời gian tới.
DNVN - Làm việc với lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh, Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Hồng Thái đánh giá cao các kết quả KH&CN tỉnh đạt được trong thời gian vừa qua; đồng thời cho rằng vẫn còn những khó khăn, vướng mắc khiến hoạt động KH&CN của tỉnh phát triển chưa tương xứng với lợi thế, tiềm năng.
DNVN - Thời gian qua, Bộ KH&CN nhận được hàng nghìn đề xuất, qua sàng lọc có 298 nhiệm vụ được Bộ KH&CN đặt hàng các nhà khoa học thực hiện. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai các chương trình KH&CN cấp quốc gia vẫn còn một số khó khăn.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Thông tư quy định đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước.
Triển khai Quyết định số 2205/QĐ-TTg ngày 24/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) thông báo và hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, cá nhân trên cả nước đề xuất nhiệm KH&CN cấp quốc gia dự kiến thực hiện từ năm 2025 thuộc Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.
DNVN - Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, hệ thống pháp luật về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo chưa có cơ chế đặc thù, chấp nhận rủi ro và độ trễ trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Điều này làm hạn chế hoạt động nghiên cứu khoa học.
DNVN - Trong lĩnh vực công nghệ cao, việc tiếp cận công nghệ sản xuất chip bán dẫn đang được chú trọng nhằm phát triển các công nghệ chủ chốt mà Việt Nam có lợi thế như trí tuệ nhân tạo (AI), phân tích dữ liệu lớn, internet kết nối vạn vật...
DNVN - Hội thảo “Chuyển đổi số và Đổi mới sáng tạo, phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam” là sự kiện trong khuôn khổ chuỗi hoạt động “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia TECHFEST VIETNAM 2023 - TECHFEST - WHISE 2023” do Bộ KH&CN, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức.
DNVN - Cộng đồng doanh nghiệp khoa học và công nghệ kiến nghị Bộ KH&CN xem xét trình Chính phủ xin chủ trương thiết lập cơ chế chính sách đặc thù, theo hướng xem hoạt động đầu tư nghiên cứu KH&CN là hoạt động đầu tư rủi ro, mạo hiểm cần được bảo trợ chính sách thiết thực của Nhà nước.
DNVN – Tỉnh Lâm Đồng lên kế hoạch sau khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành” thành công tại Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ tiếp tục triển khai đăng ký tại Trung Quốc, Singapore. Đây là các thị trường xuất khẩu trọng điểm đối với ngành hàng rau, hoa, cà phê của tỉnh.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan liên quan xây dựng, ban hành cơ chế hạch toán tài chính đối với doanh nghiệp đầu tư vào khoa học, công nghệ (KHCN); đề xuất chính sách ưu đãi đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này...
DNVN - Trên thị trường khoa học công nghệ hiện nay, Việt Nam có hơn 800 tổ chức trung gian nhưng chưa đủ mạnh, đủ chuyên nghiệp để thực hiện sứ mệnh kết nối, hỗ trợ bên cung, bên cầu trong quá trình giao dịch hàng hóa KH&CN. Do đó, cần thiết phải định vị các tổ chức trung gian có tính dẫn dắt để bảo đảm các giao dịch thành công.
End of content
Không có tin nào tiếp theo