Tìm kiếm: Rcep
DNVN - Năm 2024 dần khép lại với những tín hiệu khả quan của xuất nhập khẩu, mở ra kỳ vọng lớn cho năm 2025. Sự gia tăng mạnh mẽ trong kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu không chỉ phản ánh sự phục hồi của nền kinh tế mà còn đặt ra những cơ hội và thách thức đáng chú ý cho các doanh nghiệp Việt.
Sự trỗi dậy nhanh chóng của châu Á như một trung tâm kinh tế toàn cầu đã được thúc đẩy đáng kể bởi các hiệp định thương mại tự do (FTA), chẳng hạn như RCEP và CPTPP. Các FTA này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường, đầu tư và hội nhập khu vực.
Đến thời điểm này, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt gần 580 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo đến cuối năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu của nước ta có thể đạt 800 tỷ USD.
Những lô hàng dừa tươi đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đã được thông quan thuận lợi tại các cửa khẩu biên giới trên bộ giáp với nước này.
DNVN - Trong suốt chặng đường phát triển của đất nước, doanh nhân Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong việc xây dựng, phát triển và đưa nền kinh tế vươn lên mạnh mẽ. Nỗ lực và cống hiến của cộng đồng doanh nhân không chỉ tạo động lực cho sự phát triển của nền kinh tế mà còn đóng góp vào sự thịnh vượng chung của xã hội.
Ngày 9/10, Hội nghị Giao thương kết nối doanh nghiệp Việt Nam và Indonesia với chủ đề: Phát huy lợi thế của Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), đã diễn ra tại thành phố Tangerang, Indonesia.
DNVN - Theo TS Ngô Xuân Nam - Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam đã ghi nhận sự gia tăng bất thường trong số lượng cảnh báo từ EU. Sự gia tăng này dẫn đến việc nhiều mặt hàng nông sản chịu sự kiểm soát nghiêm ngặt hơn từ EU.
Hướng tới nền kinh tế xuất khẩu là chủ đạo, song nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tận dụng tốt cơ hội từ các FTA, 1 phần nguyên nhân do còn mông lung về quy tắc cộng gộp xuất xứ.
Ngành Công thương đang tăng cường thúc đẩy việc thực hiện các FTA và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trước bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp.
Chiều 12/4, tại Lào Cai, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam tại nước ngoài tháng 3/2024 với chủ đề “Xúc tiến thương mại thúc đẩy thương mại biên giới”.
Sự hợp tác và liên kết kinh tế ngày càng tăng giữa các quốc gia châu Á chắc chắn sẽ giúp khu vực này nâng cao vị thế hơn nữa trong nền kinh tế toàn cầu trong tương lai.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần ưu tiên cải thiện chất lượng giáo dục và y tế, thực hiện chuyển đổi năng lượng và nông nghiệp bền vững, nâng cấp hạ tầng đô thị và đẩy nhanh chuyển đổi số để đạt được sự bền vững.
DNVN - Báo cáo “Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng” dự báo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1 và 6,48% trong kịch bản 2.
Kinh tế khu vực châu Á dự kiến sẽ đạt tăng trưởng 4,9% trong năm nay, chủ yếu nhờ sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc.
Việt Nam đang nổi lên với tiềm năng tăng trưởng đáng kể, đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao vị thế của khu vực với chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo