Tìm kiếm: Synopsys
Trong bối cảnh chuỗi giá trị bán dẫn đang dần chuyển dịch sang các nước Đông Nam Á, Việt Nam được đánh giá là có đầy đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp bán dẫn. Việt Nam cũng đang tham gia tích cực vào hệ thống sinh thái bán dẫn khu vực và toàn cầu.
DNVN - Từ đầu năm 2024 đến nay đã có 4 doanh nghiệp thiết kế vi mạch bán dẫn đăng ký thành lập doanh nghiệp mới tại TP, gồm 3 doanh nghiệp của Mỹ và 1 doanh nghiệp Hàn Quốc.
DNVN - Thiếu tướng, GS, TS Trần Xuân Nam - Phó Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự cho rằng, để ngành bán dẫn tại Việt Nam có thể bứt phá mạnh mẽ trong giai đoạn tới, cần đẩy mạnh hơn nữa việc kết nối các trường đại học các doanh nghiệp bán dẫn hàng đầu thế giới.
DNVN - Từ ngày 7-8/11, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp cùng Hiệp hội bán dẫn toàn cầu (SEMI) tổ chức Triển lãm ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam 2024 – SEMIExpo Viet Nam 2024 với chủ đề "Nâng tầm Việt Nam trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu” tại NIC, cơ sở Hòa Lạc.
DNVN - Tại hội nghị Thành uỷ mở rộng ngày 9/10, báo cáo của UBND TP Đà Nẵng cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay hoạt động xúc tiến đầu tư đã được triển khai tích cực, tuy nhiên kết quả thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Việt Nam đã hình thành một hệ sinh thái bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) có quy mô lớn trong khu vực với sự tham gia của Google, Meta, NVIDIA, AMD, Qualcomm, Intel, Amkor, Hana Micron, LAM Research, Marvell, Cadence, Synopsys, Qorvo, Ampere, Infineon và rất nhiều doanh nghiệp công nghệ cao trong ngành điện tử.
DNVN - Cam kết chung của Hoa Kỳ - Việt Nam trong các lĩnh vực đổi mới sáng tạo và tiến bộ công nghệ mang đến cho hai nước cơ hội “ngàn năm có một” để tăng cường hợp tác kinh tế trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn.
DNVN - Chủ tịch TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh cho biết, các doanh nghiệp thiết kế bán dẫn hàng đầu thế giới như Synopsys, Marvell, Foxlink đã có mặt ở TP; Nvidia, Qualcom, Intel... đã khảo sát để hợp tác đào tạo nhân lực chất lượng cao tại đây.
Nhiều công ty đang tìm đến Việt Nam với nguồn nhân lực tài năng và chi phí lao động cạnh tranh hơn, biến quốc gia Đông Nam Á trở thành "thỏi nam châm" thu hút sự quan tâm của các "ông lớn" trong ngành công nghệ chip.
Ngày càng có nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và đặc biệt là các tập đoàn của Hoa Kỳ đang đầu tư, hợp tác cụ thể tại Việt Nam ở ngành bán dẫn.
DNVN - Việt Nam đã và đang thu hút ngày càng nhiều "đại bàng" công nghệ. Trong ngành bán dẫn, ngày càng nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và đặc biệt là các tập đoàn của Mỹ đầu tư, hợp tác cụ thể tại Việt Nam trong nhiều mảng khác nhau.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông cho biết, kinh tế Việt Nam trong vài năm gần đây tăng trưởng rất nhanh và là điểm đến của nhiều nhà đầu tư nước ngoài; đặc biệt, lĩnh vực sản xuất điện tử, chíp bán dẫn, sản xuất thông minh hiện là một trong các lĩnh vực đang được Việt Nam ưu tiên thu hút đầu tư.
DNVN - Ngày 5/3, tại Đài Loan (Trung Quốc), Đại học Đông Á và Đại học Khoa học kỹ thuật Minh Tân (Đài Loan) đã chính thức ký kết hợp tác đào tạo nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, STEM và tài chính.
DNVN - Với những chính sách ưu đãi thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hấp dẫn, Việt Nam ngày càng khẳng định là điểm đến tiềm năng, liên tục thu hút được nhiều doanh nghiệp công nghệ cao tầm cỡ thế giới với tổng vốn đầu tư cao nhất lên tới hàng tỷ USD.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, để đạt được mục tiêu đào tạo, phát triển 50.000 nhân lực cho ngành bán dẫn đến năm 2030, cần thực thi quyết liệt và đồng bộ nhiều giải pháp trong thời gian tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo