Tìm kiếm: Từ-Dụ
Người này là một trong số bà hoàng đức cao vọng trọng, quyền uy bậc nhất triều Nguyễn, cả cuộc đời hết lòng vì sự hưng thịnh của nước nhà.
55 năm sống trong cung cấm, bà là một trong số bà Hoàng đức cao vọng trọng, quyền uy bậc nhất triều Nguyễn. Tên của bà được đặt cho 1 bệnh viện phụ sản lớn nhất miền Nam hiện nay.
Ông Ba Bị có thực sự xấu xa như lời đồn? Xuất thân của nhân vật này là ai? Bật mí với bạn, ông Ba Bị có một người cháu làm vua rất nổi tiếng.
Vốn dĩ ông Ba Bị không phải nhân vật xấu. Ngược lại đây là một nhân vật có thân thế khủng, tính cách tốt, được người dân yêu quý.
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
Ở thời kỳ Việt Nam vẫn nặng quan niệm trọng nam khinh nữ, người phụ nữ tài giỏi này lại làm được điều đáng ngưỡng mộ là dạy học cho vua. Không những một mà có đến ba ông vua là học trò của bà.
Người được vua sủng ái thì nhận tột đỉnh vinh quang, hạnh phúc nhưng cũng có những người mang nỗi buồn cô đơn, không thể than thở cùng ai.
Theo sách “Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn”, Tự Đức là ông vua nổi tiếng hay chữ của triều Nguyễn. Sinh thời, vua làm thơ, viết sách, sáng tác nhạc… Riêng về thơ phú, vua Tự Đức sáng tác hơn 3.000 bài.
Tháng 5/2013, Tổ chức Kỷ lục châu Á/Asia Book of Records (ABR) công nhận Việt Nam có “Tượng Phật nằm trên đỉnh núi dài nhất châu Á” và “Tượng Phật nằm trên mái chùa dài nhất châu Á”.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm "người trăm năm" nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Tỉnh miền Tây này là quê hương của 2 hoàng hậu triều Nguyễn. Đây cũng là địa phương có nhiều danh thắng thu hút khách du lịch.
Năm 1836, vua Minh Mạng ra chỉ dụ giao cho hoàng hậu hoặc hoàng quý phi làm chủ quỹ trong hoàng cung. Nhiệm vụ của họ là giúp vua tính toán, sắp xếp, phân bổ các khoản chi tiêu theo đúng quy định.
Cuộc đời thăng trầm của Nam Phương Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam đã được tác giả Lý Nhân Phan Thứ Lang tái hiện trọn vẹn trong cuốn sách “Nam Phương – Hoàng hậu cuối cùng”.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa giả thuyết vị vua cuối nhà Nguyễn lấy Nguyễn Hữu Thị Lan là do bàn tay sắp xếp khéo léo, tinh vi của người Pháp.
Cuốn "Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ" của nhiếp ảnh gia Pháp Pierre Dieulefils lưu lại hình ảnh con người, sinh hoạt, văn hóa nước ta cuối thế kỷ 19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo