Tìm kiếm: TS.-Đặng-Kim-Sơn
Để tận dụng được các cơ hội từ EVFTA, cần quyết tâm cải cách thể chế, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc nông dân, doanh nghiệp và nhà nước phải vượt qua được thể chế, phải thực sự chủ động đổi mới sáng tạo để hội nhập.
Trong mức tăng trưởng chung của nền kinh tế 9 tháng 2018, ngành nông nghiệp là một điểm sáng của bức tranh kinh tế Việt Nam.
Niên vụ 2013-2014, sản xuất và xuất khẩu cà phê tiếp tục tăng trưởng, ước đạt 1,74 triệu tấn và 1,56 triệu tấn. Trong nửa mùa vụ giá xuất khẩu giảm 8% so với cùng kỳ năm trước nhưng đang có xu hướng tăng mạnh trở lại. Tiêu thụ nội địa tiếp tục tăng. Đó là thông tin tại “Diễn đàn triển vọng và đối thoại cà phê”, được tổ chức ngày 1-12 tại TP HCM.
Đó là quan điểm được nhiều chuyên gia, nhà quản lý đưa ra tại Hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, do Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) tổ chức ngày 9.11 tại Hà Nội.
Giá đô la tự do sau thời gian ngủ yên bất ngờ tăng vọt, động thái điều giá mua vào bán ra của các ngân hàng thương mại khiến người ta càng nghi ngại hơn về khả năng điều chỉnh tỷ giá sẽ xảy ra.
20 năm qua, lĩnh vực xuất khẩu gạo đã phác thảo nên những điểm sáng cho bức tranh kinh tế của Việt Nam. Theo nhận định của giới chuyên gia nước ngoài, tăng trưởng xuất khẩu gạo trong 20 năm qua thực sự là điều kỳ diệu ở Việt Nam. Song, đằng sau điều kỳ diệu ấy, đã bộc lộ vô vàn các vướng mắc mà ngành lúa gạo đang gặp phải. Điều đáng buồn là khi giá gạo tăng hay giảm thì người nông dân - chủ thể làm ra hạt gao lại đều phải chịu thiệt.
Xuất khẩu gạo đã lập kỷ lục về lượng, nhưng còn nhiều rào cản nội tại và sự sụt giảm cả giá trị và lượng tại nhiều thị trường lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo