Tìm kiếm: Thịt-trâu
Thịt ngựa, dù không phổ biến như thịt lợn, bò hay cừu, vẫn có chỗ đứng riêng trong ẩm thực. Thành thật mà nói, số người ăn thịt ngựa rất ít, nhưng ai đã thử đều bất ngờ bởi hương vị thơm ngon và giá trị dinh dưỡng. Liệu bạn có dám thưởng thức món ăn độc đáo này.
Đây là một loài cây có cái tên rất ấn tượng, không chỉ dùng làm chế biến các món ăn, loại lá này còn được dùng để chữa bệnh trong đông y cực hiệu quả.
Cây Thồm Lồm không chỉ là nguyên liệu cho những món ăn dân dã mà còn là một loại thảo dược tự nhiên, có tác dụng chữa bệnh rất tốt trong y học dân gian.
Không chỉ dùng làm chế biến các món ăn, cây Thồm Lồm còn được dùng để chữa bệnh hiệu quả.
DNVN - Dù cả bầy trâu rừng đã nhanh trí nhảy xuống dòng nước để thoát thân, hai con sư tử cái quyết không bỏ lỡ cơ hội.
Món ăn bị cấm thời nhà Tống lại được các anh hùng Lương Sơn Bạc sử dụng thường xuyên. Hóa ra phía sau là cả một ẩn ý thâm sâu không phải ai cũng hiểu.
Nếu là một người yêu thích tác phẩm "Thuỷ Hử", ai nấy sẽ đều vô cùng quen thuộc với hình cảnh các vị anh hùng Lương Sơn Bạc uống bát rượu to, ăn miếng thịt lớn. Thậm chí đây còn là một trong những chi tiết làm nên biểu tượng cho tác phẩm kinh điển của nhà văn Thi Nại Am.
Nếu thích khám phá thiên nhiên và trải nghiệm cảm giác yên bình khi rời xa phố thị thì hồ Đại Lải là địa điểm bạn không thể bỏ qua.
Thức ăn được các anh hùng Lương Sơn Bạc thường xuyên thưởng thức thực chất là một món ăn “cấm kỵ” dưới thời Tống. Vậy đây là một lỗi sai của nhà văn Thi Nại Am hay có ẩn ý gì đằng sau?
Trận quyết đấu giữa sư tử và trâu rừng chỉ dừng lại cho tới khi một con vật bị đánh bại hoàn toàn.
Món ăn này tuy dân dã nhưng chế biến lại khá kỳ công với "7749" loại rau, lá khác nhau. Là thứ đặc sản chuyên để tiếp khách, nhưng hẳn phải khách quý lắm gia chủ mới mời
Đồng Văn Hà Giang đang ngày càng trở thành một điểm đến hấp dẫn, thu hút đông đảo khách du khách trong và ngoài nước.
Bầy sư tử thản nhiên giết và ăn thịt trâu rừng, trước sự chứng kiến của rất nhiều khách tham quan.
"Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết đói". Câu nói trên rất đúng với trường hợp của đàn sư tử trong câu chuyện dưới đây.
Không phải bỗng nhiên mà các cụ dạy 'đời cha ăn mặn, đời con khát nước'. Trong tiềm thức của người Việt, các thế hệ trong gia đình đều có mối liên hệ mật thiết với nhau. Nếu đời trước làm ăn thất đức thì đời sau cũng không thể có hậu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo