Tìm kiếm: Thời-Minh
Tử Cấm Thành là một địa điểm tham quan nổi tiếng của Trung Quốc. Thế nhưng dù đến đây, không phải khu vực nào du khách cũng có thể vào. Trong số những nơi bị niêm phong cấm mở cửa tham quan chính là Vũ Hoa Các.
Không chỉ có thời cổ đại Trung Quốc mới có thái giám mà hoàng thất phương Tây cũng không thiếu thái giám tuy nhiên có vẻ thái giám ở phương Tây có vẻ đỡ phải chịu khổ thể xác khi bị hoạn hơn.
Nhuộm răng và cạo lông mày là một trong những phong tục phổ biến trong xã hội Nhật Bản thời xưa.
Hàng năm mỗi khi mùa mưa tới, nhiều nơi ở trung tâm Bắc Kinh, Trung Quốc rơi vào tình trạng ngập úng nặng. Nhưng riêng Tử Cấm Thành hay còn gọi là Cố Cung - điểm du lịch nổi tiếng gần 600 năm tuổi ở Bắc Kinh, chưa bao giờ bị ngập lụt.
Tỉnh này rộng hơn 3.311km2, dân số hơn 1,2 triệu người, có bờ biển dài 72km. Bạn có đoán được đây là tỉnh nào không.
Sáng kiến 'dùng thử quan tài' xuất hiện tại Nhật Bản đang thu hút sự quan tâm của nhiều người.
Vị thái giám người Việt Nam – Nguyễn An đã được hoàng đế Chu Đệ giao cho trọng trách xây dựng Tử Cấm Thành cùng thái giám Trịnh Hòa của Trung Quốc. Lý do là gì.
Bài học từ các triều đại thúc đẩy tầm quan trọng của lực lượng cảnh vệ trong việc đảm bảo an ninh cho người đứng đầu Trung Hoa thời phong kiến.
Sa Tăng là nhân vật gây nhiều tò mò nhất trong 4 thầy trò Đường Tăng khi xuất thân thực sự cho đến nay vẫn là một bí ẩn.
Một phát hiện đáng kinh ngạc từ một bức tranh cổ của Trung Quốc đã khiến các nhà nghiên cứu và chuyên gia lịch sử phải xem xét lại nhận thức của chúng ta về nguồn gốc và lịch sử của kính mắt.
Chiếc bàn cũ kĩ này có xuất xứ Trung Quốc, đến nay đã khoảng 400 tuổi (tồn tại trong khoảng 1368 - 1644, thời nhà Minh), cao 79cm và rộng 94cm.
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
Trong lịch sử Trung Hoa, có rất nhiều vị hoàng đế, mỗi người đều để lại một dấu ấn riêng. Hãy cùng điểm qua bảng xếp hạng hoàng đế Trung Quốc theo đánh giá của người phương Tây.
Tông Nhân Phủ là nơi này cũng thường xuyên xuất hiện trong các bộ phim cung đấu thời Thanh mà ai nghe thấy hình phạt đến đây đều khóc lóc kêu gào, thà chết cũng không chịu tới đó. Vậy rốt cuộc nơi này làm gì? Tại sao lại trở thành “địa ngục kinh dị” trong những bộ phim cung đấu thời Thanh.
Một cây gỗ 'nhả tơ vàng' có giá bằng cả gia tài nhưng tuyệt nhiên không ai muốn trồng loài cây này. Vì sao lại thế?
End of content
Không có tin nào tiếp theo