Tìm kiếm: Thị-trường-EU
Căng thẳng thương mại toàn cầu không chỉ là thách thức, mà còn là phép thử cho bản lĩnh và khả năng thích ứng của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và miền Trung nói riêng.
Trước những biến động liên tục trong chính sách thuế quan của Hoa Kỳ và tình hình địa chính trị ngày càng phức tạp, xuất khẩu của Việt Nam đang chịu áp lực lớn.
Các chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ sẽ tác động đáng kể đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là tại Bình Dương – trung tâm công nghiệp và xuất khẩu lớn của cả nước. Trước tình hình này, Hiệp hội Xuất nhập khẩu tỉnh Bình Dương đã có những kiến nghị cụ thể nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thách thức.
Căn cứ Đạo luật Quyền hạn khẩn cấp kinh tế quốc tế (IEEPA), Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump ký sắc lệnh hành pháp áp dụng mức thuế 10% đối với tất cả các đối tác thương mại, áp dụng từ ngày 5/4. Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cũng áp dụng các mức thuế đối ứng riêng lẻ đối với 50 quốc gia có thâm hụt thương mại lớn với Hoa Kỳ; trong đó có Việt Nam từ ngày 9/4.
DNVN - Trong hai tháng đầu năm 2025, xuất siêu sang Mỹ dẫn đầu, đạt 17 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước; nhập siêu từ Trung Quốc lớn nhất, đạt 15,4 tỷ USD, tăng gần 37%.
DNVN – Nhờ “hậu phương” vững chắc là Simexco Daklak trong cung ứng cà phê nguyên liệu đạt các tiêu chuẩn bền vững, Miss Ede đã thành công trong chinh phục các thị trường khó tính, sắp tới đây sẽ tiếp tục xuất 2 container cà phê thành phẩm sang Hoa Kỳ.
DNVN - Theo VCCI, pháp luật thương mại điện tử hiện nay tập trung chủ yếu vào các quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tương ứng với đó là trách nhiệm của người bán và sàn thương mại điện tử. Trong khi đó, pháp luật dường như lại “bỏ ngỏ” quyền và lợi ích của một chủ thể quan trọng khác – người bán hàng hóa dịch vụ.
DNVN - Sau 5 năm thực thi kể từ năm 2020, hiệp định EVFTA đã mang lại nhiều kết quả tích cực, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng trưởng mạnh mẽ, duy trì xuất siêu bền vững với thị trường khó tính này.
DNVN - Theo công điện của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, các thỏa thuận xanh của EU đặt ra những thách thức lớn cho xuất khẩu Việt Nam. Việc đẩy mạnh triển khai các giải pháp phù hợp nhằm chủ động ứng phó và đáp ứng các chính sách xanh của EU là hết sức cấp thiết.
Như một xu thế tất yếu, khi các đối tác nhập khẩu lớn của Việt Nam đang ngày càng chú trọng tới các chỉ số phát triển bền vững ESG (môi trường, xã hội, quản trị DN) và lấy đó làm tiêu chuẩn đầu vào để "sát hạch" những mặt hàng, sản phẩm vốn là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam, đã đặt ra yêu cầu đối với các nhà sản xuất cần có sự chuyển dịch phù hợp.
DNVN - Các đơn hàng xuất khẩu phải sử dụng nguyên liệu nhập khẩu nên không được hưởng ưu đãi thuế quan theo thoả thuận trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Điều này đang làm giảm khả năng cạnh tranh của các mặt hàng cá ngừ đóng hộp của Việt Nam tại khối thị trường EU.
DNVN - Trong 5-6 năm qua, kết quả xuất khẩu thủy sản Việt Nam vẫn chỉ cầm chừng 8-10 tỷ USD/năm – ngoại trừ 2022, trong khi chiến lược phát triển ngành đến 2030 với kết quả mục tiêu mong muốn là 14-16 tỷ USD.
DNVN - Hệ thống dữ liệu rừng và vùng trồng cà phê góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong giám sát tài nguyên rừng và các vùng sản xuất. Đồng thời, cung cấp nền tảng thông tin tin cậy hỗ trợ các doanh nghiệp thu mua và xuất nhập khẩu cà phê tuân thủ Quy định không gây mất rừng của Liên minh châu Âu (EUDR).
DNVN - Phát biểu tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Hội nghị tổng kết 2024 ngày 14/12, ông Đặng Vũ Hùng – Phó Chủ tịch Vitas nhấn mạnh, ngành dệt may Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi “kép” (chuyển đổi xanh, chuyển đổi số) để tiến xa hơn.
DNVN - Phát biểu tại họp báo về “Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Hội nghị tổng kết 2024” ngày 19/11, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Vitas cho biết, năm 2025, ngành dệt may đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 47- 48 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo