Tìm kiếm: Thị-trường-cà-phê-thế-giới
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá trị gạo xuất khẩu 7 tháng năm 2024 đạt 3,27 tỷ USD, tăng 25,1% với sản lượng 5,18 triệu tấn, tăng 5,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá xuất khẩu gạo trung bình đạt 632 USD/tấn, tăng 18,2%.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tuần này đã giảm xuống mức thấp nhất trong một năm, giữa lúc giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhẹ do nhu cầu có phần được cải thiện, mặc dù nguồn cung dồi dào.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua chủ yếu là đi ngang. Tại nhiều địa phương, hoạt động giao dịch chậm. Bên cạnh đó, trên thị trường xuất khẩu, giá gạo xuất khẩu duy trì ổn định.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng nhờ Indonesia đấu thầu để tăng nguồn cung. Gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán với giá từ 590 - 595 USD/tấn.
Giá cà phê hôm nay 15/3 trong khoảng 90.700 - 91.600 đồng/kg. Chỉ sau 1 ngày điều chỉnh giảm giá cà phê 2 sàn lại tiếp tục tăng. Còn giá tiêu trong khoảng 93.000 - 95.000 đồng/kg.
Ghi nhận giá nông sản ngày 27/2, mặt hàng cà phê quay đầu giảm nhẹ, trong khi hồ tiêu tăng mạnh so với hôm qua.
Giá lúa khu vực đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục có sự giảm nhẹ. Tuy nhiên, giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào ở mức 635 - 640 USD/tấn, tăng so với mức 630 USD/tấn trong một tuần trước.
Giá lúa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự biến động trái chiều tùy loại. Hoạt động giao dịch xuất khẩu gạo vẫn trầm lắng do nguồn cung thắt chặt.
Giá gạo đồ xuất khẩu của Ấn Độ đã giảm tuần thứ 4 liên tiếp trong bối cảnh “vựa lúa” hàng đầu châu Á này gần đây đã gia hạn thuế xuất khẩu đối với gạo đồ đến tháng 3/2024, làm giảm nhu cầu. Trong khi đó, nhu cầu cao của Indonesia đã làm tăng giá gạo của Việt Nam.
Giá lúa gạo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tuy có giảm ở một số địa phương nhưng nhìn chung vẫn duy trì ở mức cao do nguồn cung lúa Hè Thu cạn dần, lúa Thu Đông thu hoạch chưa nhiều. Giá gạo xuất khẩu cũng giảm trong bối cảnh tín hiệu từ các nhà nhập khẩu chưa nhiều.
Giá gạo tại các nước xuất khẩu chính, bao gồm Thái Lan, Việt Nam, đã tăng khoảng 20% kể từ khi Ấn Độ hạn chế xuất khẩu 1 số loại gạo, khiến nguồn cung toàn cầu bị thắt chặt.
Trong tuần qua, giá lúa các loại ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sự giảm ở nhiều địa phương. Nguyên nhân do nguồn cung tăng, nhiều địa phương bước vào cao điểm thu hoạch lúa Đông Xuân.
Brazil có thể sẽ sớm soán ngôi vị quốc gia xuất khẩu cà phê robusta lớn nhất thế giới mà Việt Nam đang nắm giữ.
Theo các chuyên gia, thị trường cà phê trong nước vẫn hết sức ảm đạm, do hai nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới là Brazil và Indonesia sắp vào vụ thu hoạch nên nguồn cung tiếp tục dồi dào.
Dự báo, 6 tháng đầu năm 2019, thị trường cà phê toàn cầu vẫn phải chịu áp lực dư cung do đó sẽ ảnh hưởng đến việc xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo