Tìm kiếm: Trạng-nguyên
Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam từ năm 1075 đến năm 1919, có nhiều kỷ lục đã xuất hiện. Nhưng đến nay, dòng họ danh giá có nhiều trạng nguyên nhất vẫn chỉ có một.
Ông là vị trạng nguyên đầu tiên của triều Hậu Lê, đồng thời cũng là vị trạng nguyên đầu tiên được khắc tên lên bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Theo sách Những người thầy trong sử Việt, ông cũng rất được các đời vua Lê yêu quý.
Ông đỗ trạng nguyên niên hiệu Hồng Ðức thứ 12 (1481) đời vua Lê Thánh Tông. Nổi tiếng học giỏi, tài cao và có công trong việc nghĩ ra sáng kiến cải tiến cách dệt chiếu hiệu quả.
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, 1 nhân tài là được xem là vị Trạng Nguyên đi học muộn nhất nhưng vẫn được người đời tôn kính vì những công trạng lớn lao cũng tấm gương về sự khảng khái.
2 vị trạng nguyên gốc Nam Định được xem là 'thần đồng đất Việt': Ai nổi tiếng với bài toán 'cân voi'
Nam Định là nơi sản sinh ra nhiều Trạng Nguyên trong lịch sử phong kiến Việt Nam trong đó có hai nhân vật được mệnh danh là 'thần đồng'.
Người xưa truyền lại rằng: "Trai ngày rằm rạng danh tổ tiên, gái mùng một số hưởng phúc trời", câu nói này chứa đựng quan niệm về vận mệnh và phúc khí của mỗi người theo ngày sinh. Những lời dạy này phản ánh niềm tin dân gian và mong ước về cuộc sống tốt đẹp cho con cháu.
Trồng cây không chỉ tạo nên một không gian xanh, xuân về hoa nở đầy sức sống mà còn góp phần thu hút các trường khí tốt, giúp vận trình của các thành viên trong gia đình đắc được nhiều may mắn, bình an, tài lộc trong dịp đầu năm.
Bên cạnh 2 cha con tiến sĩ làm quan to, hiện dòng họ này đã có đến hàng chục người là thạc sĩ, tiến sĩ.
Nhà tiên tri số 1 lịch sử Việt Nam: Đoán được tên nước ta trước 500 năm, để lại 487 câu 'sấm truyền'
Trong lịch sử Việt Nam, có 1 nhân vật được xem là "Nhà giáo được dân gian suy tôn là tiên tri số 1 Việt Nam" với những lời 'sấm truyền' linh ứng sau hàng trăm năm.
Tuy chỉ đỗ Cử nhân, song Trương Minh Giảng vừa là võ tướng vừa là sử gia, từng giữ chức Tổng tài Quốc sử quán, Phó chủ khảo khoa thi Hội.
Họ không chỉ là nhân tài đất Việt mà còn được sử sách Trung Quốc ngợi ca là anh hùng vì những đóng góp của mình.
Trong con đường đi lấy Kinh, các yêu quái đều bày ra không ít thiên la địa võng đều vì muốn ăn được thịt Đường Tăng để trường sinh bất lão. Thực chất, ngay từ đầu đã có một người phụ nữ ăn được thịt ông nhưng vẫn đi đến cái chết.
Chùa Dâu còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như Pháp Vân Tứ, Duyên Ứng Tự, Cổ Châu Tự, Thiền Định Tự. Được biết, nơi đây là trung tâm của thành cổ Luy Lâu từ thế kỷ thứ hai sau công nguyên.
Chiếc mũ quan triều nguyễn là một trong những cổ vật đắt giá của Việt Nam với giá trị lên đến gần 20 tỷ đồng.
Tên của vị Thám hoa cuối cùng của triều Nguyễn được đặt tên cho 1 con đường mà ai ở Cầu Giấy, Hà Nội đều biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo