Tìm kiếm: Tư-Mã-Thiên
Nếu so về độ tàn nhẫn, người phụ nữ này được đánh giá là còn tàn nhẫn hơn cả Võ Tắc Thiên nhiều. Bà mới chính là nữ hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc.
DNVN - Niềm tin vào các công dụng đặc biệt của ngọc bích khiến tầng lớp quý tộc Trung Quốc cổ đại thường được chôn cất với áo quan làm từ loại đá quý này, khâu bằng chỉ vàng hoặc bạc.
Theo cuốn “Tổng tập Nghìn năm văn hiến Thăng Long” thì cái tên đầu tiên của Hà Nội chính là cái tên này, ắt hẳn với nhiều người dân thủ đô cũng ít khi nghe thấy.
Sau khi các nhà khoa học phát hiện và khai quật lăng mộ Tần Thủy Hoàng, nguyên nhân cái chết bất ngờ của vị vua nổi tiếng tàn bạo cũng dần được hé mở.
Theo truyền thuyết, Đát Kỷ là người phụ nữ có nhan sắc yêu kiều làm mê đắm lòng người, thuộc hàng đại mỹ nhân, khiến cho Trụ Vương mê muội làm nhà Thương sụp đổ.
Trước khi có tên gọi là Hà Nội như hiện tại, Hà Nội từng có rất nhiều tên gọi khác. Vậy đâu là tên gọi đầu tiên của Thủ đô nước ta.
Rất nhiều thích khách khi nhìn thấy cung điện ở Hàm Dương của Tần Thủy Hoàng đã "sợ hết hồn" khiến kế hoạch ám sát vị Hoàng đế này thất bại.
Các nhà khoa học vừa đưa ra lời lý giải mới cho sự biến đổi ma quái của Betelgeuse, một "quái vật vũ trụ" lớn hơn Mặt Trời 1.400 lần.
Cuộc đời của Tần Thủy Hoàng - vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa - vẫn khiến sử gia bàn nói đến tận ngày nay.
Được xem là một trong những thích khách khét tiếng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Kinh Kha đã liều lĩnh ám sát Tần Thủy Hoàng để rồi phải nhận kết cục bi đát.
Các cuộc chiến tranh cổ xưa đã chứng kiến cái chết của hàng nghìn, thậm chí hàng triệu binh sĩ. Vậy, xác chết của những binh sĩ này đã được xử lý như thế nào? Câu trả lời có thể khiến nhiều người ngạc nhiên.
Dù không có cách nào biết chính xác lượng thủy ngân trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, thế nhưng nhìn cây lựu trên đỉnh lăng với quả có độc tính cực cao và bị cấm hái là sẽ biết.
Hình phạt này chỉ cần vài giờ đã khiến phạm nhân sống không bằng chết vì những "cơn đau mềm".
DNVN - Cung nỏ uy lực của người Việt đã bắn chết hàng chục vạn quân Tần. Với tầm bắn xa và sát thương lớn, cung nỏ của người Việt là tiền đề để tướng quân Cao Lỗ chế tạo nỏ thần An Dương Vương.
Dù đã đạt đến diện tích được xem là khổng lồ nhưng Tần Thủy Hoàng lại liên tục cho mở rộng cung điện của mình. Hóa ra đằng sau hành động này còn có một ẩn ý sâu sa khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo