Tìm kiếm: Tư-Mã-Ý
DNVN - Nguyên nhân nào dẫn đến việc 5 lần bắc phạt của Gia Cát Lượng đều không thành công? Cùng xem xét lại câu nói đầy ẩn ý của Khương Duy trước khi ông qua đời...
DNVN - Gia Cát Lượng, vị quân sư huyền thoại của Thục Hán, nổi tiếng với tài năng bày binh bố trận như thần. Nhưng ít ai biết rằng, ông từng đối đầu với một danh tướng Tào Ngụy, người đã khiến Khổng Minh phải thất bại đến hai lần. Bản lĩnh của vị tướng này được ví sánh ngang Tư Mã Ý.
DNVN - Trong lần Bắc phạt thứ tư, việc quân Thục rút lui đã được "Tam Quốc diễn nghĩa" lý giải rằng, giữa lúc quân Thục liên tiếp chiến thắng và sắp giành thắng lợi quyết định, Hậu chủ Lưu Thiện lại nghe lời gièm pha, lập tức triệu hồi Gia Cát Lượng về kinh. Nhưng thực tế lịch sử không hẳn như vậy.
DNVN - Gia Cát Lượng cả đời phụng sự lý tưởng, nhưng cuối cùng chỉ nhận lại bi kịch. Ngược lại, Tư Mã Ý dùng mưu hèn kế bẩn nhưng lại giành được cả thiên hạ. Lịch sử đôi khi thật nghiệt ngã với người anh hùng!
DNVN - Tam Quốc – một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng và biến động, nơi những bậc anh tài mưu lược xuất hiện như sao trời. Trong số đó, Thục Hán của Lưu Bị nổi danh không chỉ vì các chiến công mà còn bởi khả năng chiêu hiền đãi sĩ, thu phục nhân tài từ cả phe địch.
DNVN - Trong cục diện tranh hùng Tam Quốc, Đông Ngô là quốc gia cuối cùng bị tiêu diệt, 17 năm sau khi Thục Hán sụp đổ. Điều gì khiến Đông Ngô giữ được vị thế này đến tận cùng thời kỳ Tam Quốc?
DNVN - Tào Tháo là nhân vật nổi bật thời Tam Quốc, nổi tiếng với tài dùng người cùng bản tính đa nghi. Ngay từ đầu, ông đã nhìn thấu được tham vọng của Tư Mã Ý. Nhưng câu hỏi nào của Tào Tháo đã buộc Tư Mã Ý phải hạ mình chấp nhận phục tùng?
DNVN - Khi nhận được tin Gia Cát Lượng đang trăn trở vì thiếu lương thực, Tư Mã Ý lập tức dự đoán rằng vị Thừa tướng Thục Hán không thể sống thêm bao lâu. Nhận định này càng củng cố chiến lược "thủ vững không đánh" mà ông xem là phương án tối ưu để tiêu diệt Thục Hán.
'Nuôi hổ gây họa!' Tại sao Tào Tháo dù từng nghi ngờ Tư Mã Ý nhưng không giết ông ta trước khi chết?
DNVN - Cuối thời Đông Hán, khi thiên hạ loạn lạc và các thế lực không ngừng tranh giành quyền lực, quân Tào Tháo bắt đầu nổi lên như một thế lực đáng gờm. Tuy nhiên, ít ai biết rằng trong suốt chặng đường gian nan để xây dựng Tào Ngụy, một quyết định của Tào Tháo đã để lại một bài học đắt giá.
Có nhiều chi tiết về Khổng Minh và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.
Lịch sử văn hóa Trung Quốc như dòng sông dài miên man, các tác phẩm được sinh ra từ lịch sử cũng có vô số và tác phẩm nổi tiếng nhất chính là tứ đại danh tác nổi danh trong văn học Trung Quốc.
Gia Cát Lượng là một nhân tài kiệt xuất thời Tam Quốc, không riêng gì Tào Tháo hay Lưu Bị, rất nhiều người muốn thu phục ông về phe mình.
Gia Cát Lượng là một trong những chiến lược gia và chính trị gia vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa thời Tam Quốc. Tài năng của ông không chỉ nằm ở lĩnh vực quân sự mà còn bao gồm khả năng dự đoán, tính toán chính xác tình hình chiến sự và lòng trung thành tuyệt đối đối với nhà Thục Hán.
Nhắc đến "Tam quốc", chúng ta thường nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, vị thừa tướng anh minh lỗi lạc với tài trí mưu lược kinh người khiến các danh tướng thiện nghệ nhất cũng phải run sợ.
Tư Mã Ý là một trong những mưu sĩ quan trọng của Tào Tháo, là một chính trị gia và mưu lược gia có tiếng thời kì Tam Quốc, cũng là người đặt nền móng cho triều đại Tây Tấn của Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo