Tìm kiếm: Văn-khấn-cổ-truyền-Việt-Nam
Văn cúng khấn ông Công, ông Táo chính là một nghi thức không thể thiếu trong ngày con cháu làm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về chầu trời.
Theo phong tục dân gian, ngày Tết Trung thu – tức rằm tháng 8 âm lịch, các gia đình thường chuẩn bị một mâm cỗ đầy đủ để dâng lên thần linh, gia tiên với mục đích cầu bình an, sức khỏe, may mắn, tài lộc cho các thành viên trong nhà.
Dưới đây là gợi ý bài cúng giao thừa trong nhà và ngoài trời theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin.
Dưới đây là bài cúng tất niên theo "Văn khấn cổ truyền Việt Nam" - NXB Văn hóa Thông tin, độc giả có thể tham khảo.
Đã thành truyền thống, người Việt cúng Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm. Sự tích ông Táo về trời là câu chuyện nhuốm màu đạo lý, lễ nghĩa tốt đẹp của con người.
Ngày 23 tháng Chạp theo văn hóa tín ngưỡng Việt Nam là ngày Táo quân (ông Công ông Táo) về trời báo cáo công việc năm qua. Táo quân có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được Việt hóa thành huyền tích "2 ông 1 bà" - vị thần Đất, thần Nhà, thần Bếp.
Đây chính là bài cúng ông Công ông Táo năm 2019 đúng chuẩn phong tục nhất mà nhà nào cũng nên biết.
Tết Đoan Ngọ được tiến hành vào giờ chính Ngọ (giữa trưa) ngày 5/5 Âm lịch. Đoan nghĩa là mở đầu, Ngọ là khoảng thời gian từ 11 giờ tới 13 giờ.
Văn khấn Thần Tài là điều không thể thiếu trong nghi lễ cúng ngày vía Thần Tài vào mùng 10 tháng Giêng.
Văn cúng khấn ông Công, ông Táo chính là một nghi thức không thể thiếu trong ngày con cháu làm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về chầu trời.
“Ngoài bài cúng (văn khấn) cúng ông Công ông Táo thì các gia đình cũng phải tuân theo đúng ngày và giờ nhất định để cúng ông Công ông Táo”, PGS.TS Phạm Ngọc Trung cho biết.
(DNVN) - Rằm tháng 8 là thời điểm chính giữa mùa thu, cũng chính là ngày tết Trung thu mà nhiều trẻ em mong đợi. Ngoài việc chuẩn bị một mâm cỗ cúng rằm đầy đủ thì văn khấn đêm Rằm cũng là điều quan trọng cần lưu ý.
Tết Đoan Ngọ là lễ Tết lớn của người Việt Nam được tiến hành vào chính giờ Ngọ giữa trưa ngày mồng 5/5 âm lịch và trong nghi lễ cúng bái không thể thiếu văn khấn.
Cúng mùng 1 tết là buổi lễ cúng đầu tiên trong năm và người chủ trong gia đình sẽ đứng ra cúng buổi lễ này. Dưới đây văn khấn mùng 1 Tết Nguyên đán chuẩn nhất.
(DNVN) - Bài văn khấn cúng Tết ông Công ông Táo năm Đinh Dậu 2017 được sử dụng trong ngày 23 tháng Chạp để chuẩn bị cho nghi lễ cúng ông Công ông Táo về chầu Trời theo phong tục tập quán của người Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo