Tìm kiếm: Vinafood-II
Là nước xuất khẩu gạo lớn nhưng Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn tại nhiều thị trường, đặc biệt là Trung Quốc, dẫn tới 10 tháng xuất khẩu gạo đã “bốc hơi” gần 10% giá trị. Trong bối cảnh này, nhiều doanh nghiệp gạo cũng bị ảnh hướng đến tình hình kinh doanh và tài chính.
Làn sóng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đang tạo cơ hội cho nhiều tập đoàn tư nhân kiểm soát các công ty nhà nước và tạo thêm lợi ích cho chuỗi giá trị hoạt động của họ.
Tập đoàn T&T là doanh nghiệp duy nhất nộp đầy đủ hồ sơ đăng ký trở thành nhà đầu tư chiến lược của Tổng công ty Lương thực miền Nam.
Năm 2015, hàng loạt doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ được cổ phần hóa. Tuy nhiên, vốn nhỏ, tài sản thấp, rủi ro cao, nên nhà đầu tư không mặn mà rót vốn, khiến các DN này gặp khó trong IPO, cũng như tìm kiếm đối tác chiến lược. Cổ phần hóa DN nông nghiệp được ví như “nhà nghèo” rất khó gả chồng sang.
Còn độc quyền xuất khẩu gạo ở 2 Tổng công ty Vinafood 1, Vinafood 2 thì tham nhũng còn lớn hơn nữa, ăn chặn, bán quota còn lớn hơn nữa.
Các ngân hàng đang bước vào một cuộc đua khá quyết liệt nhằm tìm kiếm đầu ra cho khoảng 40.000 – 50.000 tỉ đồng vốn tín dụng trong tháng cuối cùng của năm 2013, trong bối cảnh doanh nghiệp “ngại” vay tiền.
Tổng Công ty Lương thực Miền Nam (Vinafood II) cho biết, đơn vị này đang gấp rút hoàn thành những công đoạn cuối cùng để nhà máy chế biến gạo đồ của Công ty TNHH Lương thực VAP (Mộc Hóa, Long An) hoạt động vào đầu tháng 8 tới.
Ngày 29/1, ông Trương Thanh Phong, Chủ tịch Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý kế hoạch mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo vụ đông xuân 2012-2013, dự kiến thời điểm mua tạm trữ sẽ bắt đầu vào ngày 20/2, sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2013.
End of content
Không có tin nào tiếp theo