Tìm kiếm: Vùng-trồng
Tiêu dùng trong tuần từ ngày 13/1-19/1/2025, những loại nông sản quen thuộc như: bưởi, dưa... được tạo hình độc lạ thờ Tết 'cháy hàng' dù có giá bán đắt gấp chục lần hàng thường.
DNVN - Ngày 17/1/2025, giá cà phê trong nước tăng mạnh từ 1.500 đến 1.800 đồng/kg, nằm trong khoảng 115.600 – 116.300 đồng/kg. Giá hồ tiêu ít thay đổi, chỉ tăng nhẹ so với phiên trước đó, với mức thu mua tại các địa phương trọng điểm dao động từ 145.000 - 146.000 đồng/kg.
DNVN - Ngày 13/1/2025, giá cà phê trong nước tiếp tục ổn định ở mức trung bình 118.900 đồng/kg. Hồ tiêu sau chuỗi ngày giảm giá liên tiếp đã tăng trở lại mức khoảng 147.000 đồng/kg.
Năm 2025, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu lâm sản đạt 18 tỷ USD.
Ở Australia có loài cóc mía tràn lan, giống như thỏ, cáo, mèo và chó, là đại diện cho loài ngoại lai xâm hại. Theo thống kê của chính phủ Australia, tính đến năm 2019, cóc mía Australia đã lan rộng khắp bờ biển phía đông và các nước.
DNVN - Giá nông sản ngày 24/12/2024 ghi nhận mức giảm đối với cà phê và hồ tiêu so với ngày trước đó. Cụ thể, cà phê giảm 500 đồng/kg, trong khi giá tiêu trong nước giảm từ 300 đến 1.000 đồng/kg, tùy theo khu vực, hiện dao động ở mức trung bình 144.600 đồng/kg.
DNVN - Chia sẻ tại “Diễn đàn doanh nghiệp đồng hành cùng nhà nông và phát triển bền vững năm 2024”, ông Hồ Xuân Hùng - Chủ tịch Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cho rằng, sự gắn kết giữa doanh nghiệp với nhà nông còn chưa thật sự tốt. Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông nghiệp vẫn còn khá khiêm tốn.
DNVN - Vào ngày 18/12/2024, giá cà phê tăng thêm 800 đồng/kg so với ngày hôm qua, trong khi giá hồ tiêu trong nước tiếp tục ổn định ở mức cao.
DNVN - Hệ thống dữ liệu rừng và vùng trồng cà phê góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong giám sát tài nguyên rừng và các vùng sản xuất. Đồng thời, cung cấp nền tảng thông tin tin cậy hỗ trợ các doanh nghiệp thu mua và xuất nhập khẩu cà phê tuân thủ Quy định không gây mất rừng của Liên minh châu Âu (EUDR).
DNVN - Ngành công nghiệp chế biến dừa Việt Nam hiện đang đối mặt với hàng loạt thách thức, từ nguy cơ thiếu hụt nguyên liệu, gian lận mã số vùng trồng, đến áp lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hóa giải được những thách thức này sẽ giúp ngành dừa phát triển bền vững.
DNVN - Diễn đàn “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dừa” sẽ trở thành cầu nối chiến lược trong chuỗi giá trị dừa, để các bên liên quan cùng nhau nắm bắt cơ hội hợp tác, đổi mới phương thức sản xuất, tận dụng tối đa các tiềm năng từ thị trường trong và ngoài nước, đưa ngành dừa Việt Nam vươn lên chinh phục cột mốc tỷ đô.
DNVN - Ông Trần Anh Hùng - Giám đốc Trung tâm Quy hoạch 2, Viện Quy hoạch Phát triển và Thiết kế nông nghiệp khuyến nghị, đối với thị trường trong nước cần hình thành sàn giao dịch sản phẩm cây ăn quả. Đồng thời thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại để người tiêu dùng trong nước có đủ thông tin về sản phẩm.
Khai thác lợi thế để không ngừng nâng cao chất lượng, số lượng các sản phẩm nông sản đặc sản trở thành hàng hóa, tỉnh Yên Bái kịp thời hỗ trợ mạnh mẽ những cơ sở chế biến nhằm nâng tầm giá trị sản phẩm và kết nối thị trường tiêu thụ, tạo bước đột phá phát triển bền vững nông sản chủ lực trên địa bàn tỉnh.
Với mức tăng trưởng gần 21%, giá trị xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ đạt 13,18 tỷ USD trong 10 tháng, ngành chế biến gỗ xuất khẩu kỳ vọng mang về 15,5 - 16 tỷ USD năm nay.
DNVN - Để thúc đẩy kết nối giao thương xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam - Trung Quốc, các địa phương, đơn vị cần tiếp tục đàm phán, mở cửa và xử lý tháo gỡ vướng mắc về kỹ thuật các sản phẩm nông lâm thủy sản, duy trì phát triển thị trường nông, lâm, thủy sản giữa hai nước bảo đảm chất lượng và bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo