Tìm kiếm: Xuân-Thu-chiến-quốc
Từ xưa tới nay, hôn nhân chính trị là chuyện rất bình thường, nhất là trong thời cổ đại. Đa phần những cuộc hôn nhân này đều không bắt nguồn từ tình yêu nên mang lại rất nhiều bất hạnh cho người phụ nữ.
Câu chuyện thú vị về hai dòng họ hàng ngàn năm không được liên hôn khiến ai nấy đều không khỏi tò mò.
Trong Tây Du Ký, thầy trò Đường Tăng muốn đến được Tây Trúc thỉnh kinh phải đi qua rất nhiều nước. Đi đến nước nào, Đường Tăng đều trình văn điệp thông quan xin dấu mộc đỏ của vua nước đó để xác nhận đã từng đi qua. Văn điệp này rốt cuộc quan trọng đến mức nào và có uy lực ra sao.
Không phải là họ phổ biến ở Trung Quốc, nhưng gia tộc này lại được đánh giá là “đỉnh” nhất, có nhiều người tài năng nhất.
Nữ thương nhân góa chồng đến cả Tần Thủy Hoàng cũng tôn kính giàu có đến mức nào.
Bí ẩn về ngọn đèn ngàn năm này đã khiến giới khoa học đau đầu đi tìm lời giải. Không ngờ, tất cả lại nằm ở chiếc bấc đèn.
Theo “Bách gia tính”, Trung Quốc có tổng cộng gần 1200 họ. 55 họ trong đó từng cai trị đất nước. Trong số đó, có một dòng họ không phổ biến nhưng lại có rất nhiều hoàng đế, vĩ nhân. Đó chính là Tư Mã thị.
Hoàng đế băng hà đặt dấu chấm hết cho một triều đại. Khi đó, số phận những cung tần mỹ nữ trong hậu cung của ông sẽ ra sao?
Lịch sử Trung Quốc từng có hai họ vô cùng kỳ lạ, nam nữ thuộc hai gia tộc này không được liên hôn, nhưng lại có cùng một tổ tiên.
Mặc dù hạn chế về khoa học kỹ thuật nhưng người xưa đã nghĩ ra cách để ngăn binh sĩ bỏ trốn giữa chiến trường hỗn loạn.
DNVN - Sáng ngày 15/6 đã diễn ra Hội nghị sử học toàn quốc lần thứ nhất. Hội nghị đóng góp vào sự phát triển của khoa học lịch sử Việt Nam bằng cách cập nhật và áp dụng những phương pháp nghiên cứu mới, tiếp cận toàn diện và toàn bộ về chủ quyền quốc gia, lãnh thổ.
Thời phong kiến, bạc được dùng làm đơn vị tiền tệ tại một số quốc gia. Nhưng thời hiện đại, bạc không còn phổ biến. Tại sao vậy?
Hàng ngàn năm qua, xung quanh lăng mộ Võ Tắc Thiên là những câu chuyện bí ẩn rợn người.
Hẳn rất nhiều người tò mò về chuyện yêu đương cũng như đời sống hôn nhân của các thái giám Trung Hoa xưa.
Na Tra và Tôn Ngộ Không là 2 nhân vật nổi tiếng trong thần thoại Trung Quốc. Nếu cả 2 đều xuất hiện trong Tây Du Ký thì trong tác phẩm Phong Thần Bảng lại chỉ có Na Tra. Tại sao vậy?
End of content
Không có tin nào tiếp theo