Tìm kiếm: bài-cuối
Từ ngày 1/7, khi mô hình chính quyền hai cấp được vận hành thông suốt, TP Hồ Chí Minh cùng hai tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ bước vào một giai đoạn phát triển mới với kỳ vọng tái cấu trúc không gian đô thị theo hướng đa trung tâm.
Từ ngày 1/7, mô hình chính quyền hai cấp sẽ chính thức được vận hành tại TP Hồ Chí Minh, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu. Để bộ máy này vận hành hiệu quả ngay từ nay, đội ngũ cán bộ cơ sở, đặc biệt là cấp xã, phường cũng đang nỗ lực hết mình để giải quyết các thủ tục hành chính được thử nghiệm.
Kể từ khi được giới thiệu vào năm 1952, hệ thống mua sắm miễn thuế của Nhật Bản đã trải qua nhiều thay đổi.
Khi Nhật Bản liên tục phá vỡ kỷ lục về lượng khách quốc tế, một số nhà hoạch định chính sách cho rằng đất nước này không thu được đủ lợi nhuận từ lượng khách du lịch chen chúc tại các cửa hàng bách hóa và cửa hàng lưu niệm.
Nhằm chủ động giải quyết bài toán tài chính hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh, hướng đến phát triển bền vững, Chính phủ Việt Nam đã và đang chủ động đẩy nhanh hoàn thiện thể chế pháp luật một cách toàn diện, thống nhất cho hoạt động tài chính xanh.
Tài chính xanh là khái niệm phản ánh sự kết hợp giữa hoạt động tài chính và mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Trong bối cảnh các nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với thách thức nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu, mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) đã trở thành cam kết quan trọng của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Trước chính sách cho phép kê đơn thuốc ngoại trú tối đa 90 ngày với một số bệnh mạn tính ổn định đang được đưa ra, ông Vương Ánh Dương, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có cuộc trao đổi với báo Tin tức và Dân tộc về việc xây dựng danh mục các bệnh sẽ áp dụng và những giải pháp để đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Việc kéo dài thời gian cấp thuốc tới 90 ngày, không chỉ thuận tiện hơn cho người bệnh mà còn giúp các bệnh viện tuyến trên giảm áp lực tái khám, nhất là khi các bệnh mãn tính ngày càng tăng.
Trong dòng chảy đầy biến động của thế giới, khi những đứt gãy về địa - chính trị, kinh tế, công nghệ và giá trị toàn cầu ngày càng phức tạp, Việt Nam đã chủ động chuyển mình với tư duy đổi mới và hành động quyết liệt.
Với những kinh nghiệm có được trong quá trình thực hiện dự án ngầm hóa thời gian qua, TP Hồ Chí Minh đang tiếp tục triển khai các dự án ngầm hóa lưới điện nói riêng cũng như các hệ thống hạ tầng khác một cách đồng bộ, hiệu quả để mục tiêu xây dựng đô thị văn minh, hiện đại, thông minh hàng đầu của đất nước.
TP Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế, văn hóa lớn của cả nước đã và đang không ngừng đổi mới để trở thành đô thị hiện đại, văn minh. Trong quá trình phát triển đó, dự án ngầm hóa lưới điện kết hợp mạng cáp viễn thông là một trong những công trình có dấu ấn đặc biệt quan trọng.
Trung Quốc xác định đô thị hóa là con đường tất yếu để hiện đại hóa đất nước và là động lực quan trọng để phát triển kinh tế trong tương lai. Trong quá trình này, Trung Quốc cũng phải đối mặt với bài toán nan giải là chống lãng phí cho nền kinh tế.
Bài viết "Chống lãng phí" của Tổng Bí thư Tô Lâm là một thông điệp mạnh mẽ, mang tính thức tỉnh sâu sắc, khuyến khích mọi người xem xét lại cách thức sử dụng và quản lý các nguồn lực trong toàn xã hội trong đó có nguồn lực đất đai.
Chặng đường 50 năm kể từ ngày đất nước thống nhất đã chứng kiến sự chuyển mình ngoạn mục của Đồng bằng sông Cửu Long.
Năm 2025 đánh dấu tròn 50 năm ngày đất nước thống nhất. Nửa thế kỷ đã trôi qua, Việt Nam đã chứng kiến những đổi thay kỳ diệu trên khắp mọi miền Tổ quốc, trong đó có Đồng bằng sông Cửu Long - vùng đất "chín rồng" trù phú.
End of content
Không có tin nào tiếp theo