Tìm kiếm: bất-định

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) mới đây cho biết đang theo dõi chặt chẽ các thông báo mới nhất của Mỹ liên quan tới thuế quan, đồng thời cảnh báo triển vọng kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với nhiều bất ổn và kêu gọi các quốc gia phối hợp nhằm duy trì một môi trường thương mại ổn định.
DNVN - Theo Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số trong giai đoạn tới là bài toán đầy thách thức nhưng là con đường duy nhất để thu hẹp nhanh khoảng cách phát triển, hóa giải nguy cơ tụt hậu, tăng cường năng lực nội sinh và xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
Khảo sát khách hàng của One Mount Group (Tập đoàn công nghệ tìm kiếm bất động sản hàng đầu Việt Nam) cho thấy, nhu cầu mua bất động sản (BĐS) tại Hà Nội của nhà đầu tư vẫn duy trì ở mức cao, với 57% khách hàng được hỏi dự định mua nhà trong 1 năm tới và 87% khách hàng được hỏi có nhu cầu mua bất động sản ở thời điểm hiện tại.
Dù mức thuế đối ứng 46% mà Mỹ công bố với hàng hóa Việt Nam chưa chính thức có hiệu lực và đang được tạm hoãn đến đầu tháng 7/2025, song cộng đồng doanh nghiệp trong nước đã không chờ đến “giờ G”, mà đã nhanh chóng “kích hoạt” các kịch bản ứng phó, chủ động tái cấu trúc chuỗi cung ứng, tìm kiếm thị trường thay thế và chuyển mình số hóa.
DNVN- Dù Chỉ số Niềm tin Kinh doanh quý II/2025 giảm nhẹ, các doanh nghiệp châu Âu vẫn duy trì sự lạc quan có kiểm soát với môi trường đầu tư tại Việt Nam. Niềm tin dài hạn vào tiềm năng tăng trưởng và năng lực phục hồi của nền kinh tế tiếp tục được củng cố, bất chấp những bất định từ bối cảnh toàn cầu.
Nhật báo Les Echos (Pháp) cho biết năm 2024, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ mạnh vào Mỹ, trong khi Trung Quốc và châu Âu gặp nhiều khó khăn. Ngành công nghiệp số đang bùng nổ, trong khi ngược lại, các lĩnh vực truyền thống gặp nhiều khó khăn. Vốn đầu tư nước ngoài toàn cầu phân bổ tập trung cục bộ, chưa đảm bảo phát triển bền vững.
DNVN – Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tháng 5/2025 tiếp tục ghi nhận sự hồi phục tích cực ở kênh phát hành mới, với lực đẩy chủ yếu đến từ các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, bức tranh tổng thể vẫn còn nhiều màu xám khi nhóm bất động sản tiếp tục chịu áp lực thanh khoản, với tình trạng chậm trả trái phiếu chưa có dấu hiệu cải thiện bền vững.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang nỗ lực phục hồi sau đại dịch và đối mặt với áp lực suy giảm cầu toàn cầu, việc củng cố và mở rộng nguồn vốn cho khu vực kinh tế tư nhân - lực lượng được xác định là động lực tăng trưởng quan trọng nhất - trở thành một yêu cầu cấp thiết.

End of content

Không có tin nào tiếp theo