Tìm kiếm: biển-Sa-Huỳnh
Ở khu vực thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi có một bãi biển lâu đời, vô cùng nổi tiếng. Nó là biển Sa Huỳnh. Sử sách chép lại, xưa kia vùng biển này được gọi là biển Sa Hoàng, mang ý nghĩa là “bãi cát vàng”. Nhưng ngày đó chữ “Hoàng” phạm húy vì trùng với tên chúa Nguyễn Hoàng. Thế nên người dân đổi tên biển thành Sa Huỳnh và giữ cho đến nay.
Tỉnh Quảng Ngãi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, thu hút đông đảo khách du lịch trong lẫn ngoài nước.
“Đặc sản” của làng cổ Gò Cỏ chính là nét hoang sơ gần như chưa nhuốm “bụi trần”.
“Đặc sản” của làng cổ Gò Cỏ chính là nét hoang sơ gần như chưa nhuốm “bụi trần”.
Gần một nửa trong số 63 tỉnh, thành của cả nước hiện không có thị xã. Các địa phương còn lại có từ 1-3 thị xã.
Khi có dịp trở về quê nhà hồi đầu năm, Nguyễn Ngọc Ga đã tranh thủ thời gian ghi lại vẻ đẹp yên bình của Quảng Ngãi.
Sa Huỳnh là địa danh thuộc địa phận hai xã Phổ Châu và Phổ Thạnh của huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi. Đây cũng là tên địa điểm khảo cổ học, nơi người ta đã tìm thấy các dấu vết của văn hóa Sa Huỳnh lần đầu được tìm thấy vào năm 1909 bởi nhà khảo cổ học người Pháp - Vinet.
Cua rù rì còn có tên gọi khác là ve sầu biển. Loài cua này sở hữu hình dạng khá giống cua huỳnh đế nên rù rì còn được người dân Sa Huỳnh ví von là tiểu huỳnh đế.
Mỗi năm sóng biển "ngoạm" vào bờ khoảng 5m, nhiều nơi lên đến 10 - 15 m khiến hàng ngàn hộ dân phải sống thấp thỏm trong vùng sạt lở khi mùa mưa bão đang đến gần.
(DNVN) - Nghi ngờ bị người tình "cắm sừng", nghi phạm đã khóa trái cửa và đổ xăng đã nuôi ý định phóng hỏa đốt cả nhà người tình rồi tự tử.
Sáng 13/6, tại bãi biển thôn Thạch By 2, trước lăng thờ thần Nam Hải, xã Phổ Thạnh (Đức Phổ, Quảng Ngãi), một con cá voi dài hơn 2m, nặng gần 200kg bị mắc cạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo