Tìm kiếm: binh-pháp
DNVN - Khi nhắc đến Lưu Thiện – vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thục Hán, nhiều người nhớ ngay đến câu nói nổi tiếng: “Chỗ này vui, không nhớ Thục nữa”. Nhưng liệu đây có phải là lời thật lòng của ông hay chỉ là một cách "giả ngây" để giữ mạng trong chốn triều đình đầy rẫy âm mưu?
DNVN - Trong lịch sử Tam Quốc, những nhân vật văn võ song toàn vô cùng hiếm hoi. Những cái tên tiêu biểu có thể kể đến như Khương Duy hay Đặng Ngải – những người vừa có tài thao lược vừa tinh thông võ nghệ. Thế nhưng, xét về từng khía cạnh, họ vẫn chưa phải là người đứng đầu trong thời đại anh hùng kiệt xuất ấy.
DNVN - Tào Tháo đã mắc phải một sai lầm nghiêm trọng khi dễ dàng để Lưu Bị rời đi cùng 10.000 quân, mang theo toàn bộ chiến tướng và gia quyến.
DNVN - Trong thế giới võ hiệp Kim Dung, Đồ Long đao không chỉ là một thanh vũ khí sắc bén, mà còn là chìa khóa mở ra những cuộc tranh đoạt khốc liệt chốn giang hồ. Ẩn sau ánh thép lạnh lẽo ấy là những bí mật kinh thiên động địa, có thể xoay chuyển vận mệnh võ lâm và cả thiên hạ.
Gia Cát Lượng là vị tướng kiệt xuất trong lĩnh vực quân sự nhà Thục. Không những thế, ông còn là cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, có tài tiên đoán mọi việc cực chuẩn xác. Tài năng xuất chúng như vậy nhưng Gia Cát Lượng vẫn đứng sau 4 "quái kiệt" khác với trí tuệ phi thường.
Đây là 1 trong 6 vị tướng lẫy lừng trong lịch sử Việt Nam được thờ trong Võ Miếu, là người duy nhất được suy tôn làm ‘Vị tướng bồ tát’, có công giúp chúa Nguyễn xây dựng cơ đồ.
DNVN - Nổi danh khắp thời bấy giờ, danh tiếng Lữ Bố khiến kẻ địch phải run sợ trước khi đụng đến.
Chiến thuật quân sự đặc biệt này được đánh giá là đặc sắc bậc nhất thời cổ. Lực lượng chủ yếu của nó không phải con người mà là trâu.
Trong giới văn chương Việt Nam có 3 người rất đặc biệt là nhà văn Dũng Hà, Hồ Phương và Văn Phác. Họ là những nhà văn quân đội, mang trên mình cấp hàm thiếu tướng.
DNVN - Trong lần Bắc phạt thứ tư, việc quân Thục rút lui đã được "Tam Quốc diễn nghĩa" lý giải rằng, giữa lúc quân Thục liên tiếp chiến thắng và sắp giành thắng lợi quyết định, Hậu chủ Lưu Thiện lại nghe lời gièm pha, lập tức triệu hồi Gia Cát Lượng về kinh. Nhưng thực tế lịch sử không hẳn như vậy.
DNVN - Tam Quốc – một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng và biến động, nơi những bậc anh tài mưu lược xuất hiện như sao trời. Trong số đó, Thục Hán của Lưu Bị nổi danh không chỉ vì các chiến công mà còn bởi khả năng chiêu hiền đãi sĩ, thu phục nhân tài từ cả phe địch.
Tuy là một trong những nhân vật kiệt xuất nhất lịch sử Trung Quốc, nhưng cuộc hôn nhân giữa Gia Cát Lượng và Hoàng Nguyệt Anh, người phụ nữ bị xếp vào hàng "ngũ xú Trung Hoa" - danh sách 5 người phụ nữ xấu nhất lịch sử Trung Quốc gây bàn tán sôi nổi. Tại sao Gia Cát Lượng lại chọn vợ như vậy?
Gia Cát Lượng từng có lời tiên tri về Võ Tắc Thiên. Dù cách nhau hàng trăm năm nhưng ông vẫn nhìn thấy được tương lai xưng vương của Võ Mỵ Nương.
Là bậc danh sĩ kiệt xuất thời Tam Quốc nhưng vợ Gia Cát Lượng lại vô cùng xấu xí, đến nỗi bị xếp vào hàng 'ngũ xú Trung Hoa' - 5 người phụ nữ xấu nhất lịch sử Trung Quốc.
Lịch sử Trung Quốc ghi nhận sự đóng góp lớn của 10 nhân vật này cả về kinh tế, văn hóa, chính trị. Trong số họ, có nhiều người tầm ảnh hưởng, hệ tư tưởng còn lan rộng ra cả thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo