Tìm kiếm: bom-hạt-nhân-chiến-thuật
Belarus hiện là đồng minh quan trọng hàng đầu của Nga và hai quốc gia đang có những cuộc tập trận vũ khí hạt nhân chiến thuật thời gian qua.
Bộ Quốc phòng Nga hôm 6/5 công bố cuộc tập trận nhằm kiểm tra khả năng sử dụng các hệ thống tầm bắn của quân đội.
Để đối phó với nguy cơ Nga có thể tấn công hạt nhân, Mỹ và các đồng minh đã bắt đầu chuẩn bị một kế hoạch kỹ lưỡng từ cuối năm 2022.
Oanh tạc cơ tàng hình B-2 Spirit đã trở thành máy bay đầu tiên sẵn sàng sử dụng biến thể bom hạt nhân B61-12 tiên tiến trong hoạt động trực chiến.
Quân đội Mỹ vừa cho biết, đã bắn thành công tên lửa hành trình Tomahawk và tên lửa đánh chặn SM-6 trên cùng bệ phóng mới triển khai trên mặt đất.
Ngày 22/5, phi đội máy bay tàng hình B-2 Spirit của Mỹ đã chính thức hoạt động trở lại sau thời gian dài ngừng bay để kiểm tra vì sự cố.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
Bom hạt nhân B61-12 được Mỹ trang bị cho tiêm kích F-35 theo nhận xét sẽ không thể gây ra bất ngờ nào cho phòng không Nga.
Khả năng tàng hình mang lại cho F-35A cơ hội thâm nhập thành công hệ thống phòng thủ của đối phương và tiếp cận mục tiêu lớn hơn, tuy nhiên, bom hạt nhân có thể được thu hồi theo đúng nghĩa đen vào giây phút cuối cùng, nếu có quyết định như vậy.
Tiêm kích tàng hình F-35A của Mỹ đã thực hiện thành công vụ thử nghiệm ném bom hạt nhân tại thao trường bí mật Tonopah ở bang Nevada. Sự kết hợp giữa tiêm kích F-35A và bom B61-12 tạo thành 'cặp bài trùng' đáng sợ của Không quân Mỹ.
Buccaneer là dòng tiêm kích hạm có khả năng tiển khai vũ khí hạt nhân của hải quân Hoàng gia Anh. Loại máy bay này ra đời nhằm đối phó với hải quân Liên Xô, chúng phục vụ trong quãng thời gian từ năm 1962 cho tới mãi năm 1994.
Việc thử nghiệm thành công F-35A mang bom hạt nhân chiến thuật B61-12 bên trong thân, bay ở tốc độ siêu âm khi ở chế độ tàng hình hoàn toàn để tấn công mục tiêu cho thấy, F-35A có thể trở thành một thành phần trong Bộ ba Hạt nhân Mỹ.
Có thông tin Mỹ đã bí mật rút một số vũ khí hạt nhân khỏi Châu Âu và không loại trừ khả năng Mỹ cắt giảm vĩnh viễn kho vũ khí hạt nhân ở châu Âu vì hiểu rõ những rủi ro liên quan đến việc lưu giữ vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước ngoài.
Nguyên nhân khiến Liên Xô chút nữa phát động một cuộc chiến tranh hạt nhân năm 1983 xuất phát từ việc NATO tiến hành cuộc tập trận thường niên mang tên “Able Archer”.
Chuyên gia quân sự hàng đầu của Mỹ là Mark Episkopos vừa có bài viết nói về sức mạnh kho hạt nhân chiến thuật Nga so với Mỹ và các đối thủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo