Tìm kiếm: bí-mật-hạt-nhân
Thường bị Mỹ và Liên Xô làm lu mờ, nhưng Pháp vẫn trở thành quốc gia thứ 4 sở hữu vũ khí hạt nhân sau vụ thử đầu tiên vào năm 1960. Trong khi sự phát triển bị chậm lại do tác động của Thế chiến thứ hai, những thành tựu nghiên cứu ban đầu của họ rất quan trọng đối với sự phát triển hạt nhân trên toàn thế giới.
Một trong những nỗi lo sợ lớn nhất của quân Đồng minh trong Thế chiến II là Adolf Hitler và lực lượng Đức Quốc xã sẽ giải phóng cái gọi là Wunderwaffen, hay Vũ khí kỳ diệu.
Vào đầu Thế chiến II, Đức đã vượt xa các nước khác trong nghiên cứu hạt nhân. Chính vì thế, năm 1943 người Mỹ đã tổ chức một đơn vị đặc nhiệm có nhiệm vụ khám phá bí mật hạt nhân của Đức quốc xã và bắt cóc các nhà khoa học hàng đầu của họ.
Vào đầu Thế chiến II, Đức đã vượt xa các nước khác trong nghiên cứu hạt nhân. Chính vì thế, năm 1943 người Mỹ đã tổ chức một đơn vị đặc nhiệm có nhiệm vụ khám phá bí mật hạt nhân của Đức quốc xã và bắt cóc các nhà khoa học hàng đầu của họ.
Tại thời kỳ đỉnh cao của sự nghiệp vào năm 1942-1943, Kuczynski đã chuyển về cho Moskva nhiều thông tin vô giá về hoạt động chế tạo bom, bao gồm các bí mật hạt nhân của Anh.
Tình báo hạt nhân không chỉ dành cho các cơ quan chính phủ. Một đội ngũ của các cơ quan tư nhân giám sát bên ngoài đã tìm ra những cách sáng tạo để ngăn chặn sự sinh sôi nảy nở của vũ khí hạt nhân.
Bộ 5 Cambridge nổi tiếng (Donald Mclean, Guy Burgess, Kim Philby, Anthony Blunt và John Cairncross) đều là các quan chức của cơ quan tình báo và Bộ Ngoại giao Anh kiêm điệp viên của Liên Xô những năm 1930.
Đó là Harold Adrian Russell Philby, thường được gọi là Kim Philby, một thành viên trong "Bộ tứ gián điệp thành Cambridge" nổi tiếng.
(DNVN) - Cựu nhân viên Chính phủ Mỹ Ching Ning Guey đã nhận tội du lịch đến Trung Quốc để cung cấp cho Bắc Kinh thông tin mật về công nghệ hạt nhân.
(DNVN) - Cựu nhân viên Chính phủ Mỹ Ching Ning Guey đã nhận tội du lịch đến Trung Quốc để cung cấp cho Bắc Kinh thông tin mật về công nghệ hạt nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo