Tìm kiếm: bồ-câu-đưa-thư

Bạn luôn có thể thấy cảnh này trong các cuộc chiến tranh cổ đại hoặc các bộ phim bom tấn võ thuật: nhân vật chính bước ra khỏi phòng, lấy ra một con chim bồ câu đưa thư từ tay áo, nhét một tập văn bản mật mã vào đó rồi ném nó lên trời, và chim bồ câu bay đi.
Một nhóm 21 chuyên gia và nhà nghiên cứu trong một hội thảo chuyên ngành ở Mỹ vừa qua đã đưa ra những tiên đoán đầy thú vị: Sở thú sẽ có thêm động vật nhân bản các loài tuyệt chủng trong đó đứng đầu là voi ma mút tiền sử. Ngoài ra cũng sẽ được robot hóa và được trang bị công nghệ siêu tiên tiến như máy đọc não động vật cho người tham quan.
Chiếc mũi không chỉ đơn giản dùng cho việc hít thở và ngửi. Trong thế giới động vật, chúng được dùng cho nhiều mục đích khác, chẳng hạn như những chiếc xúc tu nhô ra dò tìm thức ăn, là công cụ phục vụ cho việc ăn và uống, cầm nắm, hay phát ra những tín hiệu tình yêu. Đối với một số loài vật, chiếc mũi đóng vai trò sống còn trong đời sống của chúng.
Do khả năng tự quay lại được nơi xuất phát đã khiến loài bồ câu đưa thư (BCĐT) khác biệt hẳn so với mọi giống chim còn lại, bởi nó có thể bay vượt mọi trở ngại để trở về “nhà” cho dù cách xa hàng nghìn cây số.
Dùng gà để sưởi đầu đạn hạt nhân, bom chứa toàn dơi gắn chất nổ, lai tạo siêu chiến binh giữa người với tinh tinh… là những ý tưởng sử dụng động vật phục vụ chiến tranh kỳ lạ nhưng đã được thử nghiệm hoặc tiến hành trong thực tế.

End of content

Không có tin nào tiếp theo