Tìm kiếm: bội-chi-NSNN
Tại Họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 6/7, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết: Tăng trưởng GDP quý II/2024 đã phục hồi mạnh, vượt kịch bản. Trong quý III/2024, Việt Nam sẽ nỗ lực tăng trưởng khoảng 6,5 - 7% và đạt cao hơn trong quý IV/2024; lạm phát giữ ở mức cho phép dưới 4,5%.
Năm 2024, bên cạnh việc tiếp tục có nhiều chính sách miễn, giảm thuế, phí để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân, Bộ Tài chính sẽ chuyển đổi số mạnh mẽ trên 3 phương diện là con người, thể chế và công nghệ. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
Thời gian qua, nhiều giải pháp hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất với giá trị hỗ trợ lớn, phạm vi hỗ trợ rộng đã và đang được Bộ Tài chính triển khai trong thực tế và kéo dài sang năm 2024. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
DNVN - Chiến lược nợ công hướng tớ mục tiêu: Phấn đấu tới năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia không quá 45% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ không quá 25% tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN).
Mặc dù đỉnh dịch tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã lắng xuống, nhưng nguy cơ bùng phát dịch tại các địa phương khác trong cả nước vẫn đang hiện hữu, trong khi yêu cầu khôi phục và tạo động lực mới cho phát triển kinh tế đang là vấn đề hết sức cấp bách. Bối cảnh đặc biệt này đòi hỏi Quốc hội, Chính phủ cần có các quyết sách kịp thời và phù hợp.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, sáng 21/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2022; Báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV.
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Tại phiên họp thứ 57 diễn ra vào ngày 15/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe báo cáo của Chính phủ về thu-chi ngân sách Nhà nước tháng 5 và 5 tháng đầu năm; dự báo thực hiện 6 tháng đầu năm và các giải pháp trong 6 tháng cuối năm 2021.
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) giai đoạn 2016-2019 đạt khá cao, ở mức bình quân 6,8%. Mặc dù năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 nhưng tốc độ tăng GDP thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao nhất khu vực, thế giới.
DNVN - Trong Báo cáo về phòng chống dịch COVID-19 và những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, sáng 20/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đề nghị Quốc hội điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng GDP và một số chỉ tiêu vĩ mô khác trong năm 2020.
Tăng trưởng trên 7% năm 2019 là một tin vui đối với từng người dân Việt Nam, trong bối cảnh các tổ chức quốc tế đều cho rằng, nền kinh tế thế giới đang xuất hiện hiện tượng “bốn thấp”.
Chiều 31/12, tại Hà Nội, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị trực tuyến với các địa phương về công tác khóa sổ thu, chi ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2019. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã tham dự và chỉ đạo tại Hội nghị.
Bộ Tài chính vừa công khai báo cáo dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020 trình Quốc hội. Theo đó, Bộ Tài chính dự kiến dự toán thu cân đối NSNN năm 2020 là hơn 1,5 triệu tỷ đồng; trong đó, thu nội địa là hơn 1,26 triệu tỷ đồng, chiếm 83,6% tổng thu, tăng dần qua các năm.
Theo Bộ Tài chính, nợ công tính đến 31/12/2018 của Việt Nam ở mức 58,4% GDP, bảo đảm trong giới hạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo