Tìm kiếm: căng-thẳng-nga-ukraine
DNVN - Căng thẳng giữa Nga và Ukraine gia tăng đã khiến giá vàng thế giới tăng lên phiên thứ hai liên tiếp, đạt mức cao nhất trong một tuần, khi các nhà đầu tư tìm đến các tài sản "trú ẩn an toàn". Đồng thời, thị trường vẫn đang dõi theo các tín hiệu quan trọng về kế hoạch lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Doanh nghiệp ngành phân bón gặt hái được nhiều thành công trong năm 2022, tuy nhiên sang năm 2023 được nhận định sẽ đối diện với nhiều khó khăn do xuất khẩu từ Trung Quốc và Nga có thể sẽ tăng, cùng đó là xu hướng nhu cầu suy yếu từ quý IV/2022 có thể kéo dài và trầm trọng hơn trong năm 2023.
Tình hình Ukraine đang nóng lên với bước chuyển mới về vũ khí hạng nặng và những dự đoán về các động thái quân sự mới vào thời điểm sát dấu mốc tròn 1 năm xung đột bùng nổ.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho biết IMF dự kiến sẽ không hạ dự báo mức tăng trưởng 2,7% cho năm 2023.
Tỷ lệ nợ trên tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các thị trường mới nổi hiện đang tăng lên ở mức cao kỷ lục, theo báo cáo "Giám sát nợ toàn cầu" của Viện Tài chính Quốc tế.
Giá vàng thế giới ngày 13/10, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.673 USD/ounce - tăng 8 USD/ounce.
Đây là nhận định của nhiều chuyên gia và khảo sát, báo cáo của các tổ chức tài chính lớn, khi bánh xe kinh tế hậu đại dịch bị chậm lại rất nhiều so với kì vọng.
IMF cho biết tăng trưởng GDP thực toàn cầu sẽ chậm lại xuống 3,2% vào năm 2022.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tăng tần suất bán can thiệp ngoại tệ để sẵn sàng bổ sung nguồn cung ngoại tệ cho thị trường thường xuyên hơn nữa.
Kết quả khảo sát diễn biến giá vàng thế giới tuần tới của Kitco News cho thấy tỷ lệ ủng hộ xu hướng tăng đã trở lại và áp đảo các xu hướng còn lại.
Thứ vũ khí này có lẽ đã gây ra tỷ lệ thiệt hại đáng kể trong số 2.000 khí tài mà các nhà phân tích bên ngoài xác nhận rằng Nga đã thiệt hại kể từ đầu "chiến dịch quân sự đặc biệt".
Goldman Sachs và JPMorgan đánh giá Việt Nam là 1 trong top 3 lựa chọn đầu tư hàng đầu.
Quy định chống dịch nghiêm ngặt ở Thượng Hải đang gây áp lực lớn hơn nữa cho chuỗi cung ứng toàn cầu.
Phiên giao dịch ngày 29/3, giá các mặt hàng từ dầu, vàng, palađi, nhôm, đường, cao su … tiếp tục sụt giảm do tiến triển của cuộc đàm phán hòa bình trực tiếp giữa Nga và Ukraine.
Đất đai của Ukraine vốn rất màu mỡ, cung cấp khoảng 10% tổng sản phẩm lúa mì toàn cầu, 14% và khoảng một nửa trong tổng sản lượng dầu hướng dương của thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo