Tìm kiếm: cơ-chế-thử-nghiệm
Trong bối cảnh Việt Nam tìm kiếm mô hình tăng trưởng mới cho giai đoạn 2026 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2045, đầu tư phát triển công nghệ chiến lược được nhiều chuyên gia xác định là yếu tố mang tính quyết định.
Ông Nguyễn Khắc Lịch, Cục trưởng Cục Công nghiệp công nghệ thông tin cho biết, Việt Nam là nước đầu tiên ban hành Luật Công nghiệp Công nghệ số. Đây là cột mốc lịch sử hoàn thiện khung pháp lý để đưa Việt Nam trở thành trung tâm công nghệ số toàn cầu.
DNVN - Quốc hội vừa thông qua Luật Khoa học, Công nghệ (sửa đổi) với nhiều nội dung mới mang tính đột phá. Theo đó, tạo hành lang pháp lý thông thoáng hơn, khuyến khích chấp nhận rủi ro có kiểm soát và thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu, mở đường cho hoạt động đổi mới sáng tạo phát triển mạnh mẽ.
DNVN - Góp ý dự thảo Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị bổ sung quy định về Mô hình Trung tâm đổi mới (Innovation Hub) đi cùng với cơ chế sandbox theo hướng hai cơ chế chung một đầu mối tiếp nhận...
DNVN - Tại tọa đàm ngày 31/5 giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính với cộng đồng doanh nghiệp nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, nhiều doanh nghiệp khoa học công nghệ đã thẳng thắn nêu thực trạng khó khăn và đề xuất các giải pháp đột phá để đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 154/NQ-CP ngày 31/5/2025 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước, với mục tiêu tăng trưởng năm 2025 đạt 8% trở lên.
DNVN - Việc xây dựng một không gian phát triển kinh tế mới, dựa trên nền tảng công nghệ, sáng tạo và số hóa là yêu cầu cấp thiết để Việt Nam không chỉ vượt qua bẫy thu nhập trung bình mà còn hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ nêu rõ phải đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược số, gồm thể chế số, hạ tầng số, nhân lực số. Đẩy mạnh nguồn lực thực hiện KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, tăng chi cho khoa học công nghệ lên 3% chi ngân sách Nhà nước.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, chiều 13/5, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo, các đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm, góp ý kiến về quy định chấp nhận rủi ro trong hoạt động KHCN và đổi mới sáng tạo; đề nghị cần làm rõ ranh giới giữa rủi ro được chấp nhận và vi phạm pháp luật để tránh lạm dụng trong hoạt động này.
Dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo gồm 8 chương và 95 điều (tăng 14 điều so với Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013), với nhiều nội dung có tác động lớn đến các nhà khoa học.
Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đã trở thành một trong những động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia.
DNVN - Thường trực HĐND TP Đà Nẵng đề nghị UBND TP, các Ban của hội đồng chủ động tiếp cận, nghiên cứu đề xuất các cơ chế chính sách thu hút, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ Trung tâm tài chính quốc tế tại Đà Nẵng sắp được xây dựng.
DNVN - Góp ý Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số, VCCI đề xuất sửa đổi quy định liên quan đến cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) theo hướng thiết lập một cơ chế mở linh hoạt hơn, bảo đảm tính công bằng và bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
DNVN - Góp ý Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, đại biểu Quốc hội Trần Văn Khải cho rằng, cách quản lý quá thận trọng sẽ kìm hãm đổi mới sáng tạo, khiến doanh nghiệp e ngại thử nghiệm công nghệ mới. Cần mở rộng phạm vi sandbox cho mọi sản phẩm, dịch vụ công nghệ số mới chưa được pháp luật điều chỉnh, đơn giản hóa thủ tục phê duyệt thử nghiệm...
Theo các chuyên gia kinh tế, muốn phát triển kinh tế tư nhân, Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện thể chế để tạo nên đột phá, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo