Tìm kiếm: chính-sách-vĩ-mô
DNVN - Nhóm chuyên gia Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) dự báo kinh tế Việt Nam năm 2025 sẽ tăng trưởng 6,5%. Các động lực tăng trưởng xuất phát từ đầu tư công, đầu tư tư nhân và hoạt động xuất nhập khẩu.
Ngày 16/12, Thủ tướng Chính phủ có Công điện số 135/CĐ-TTg gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công an và Tổng Thanh tra Chính phủ, về tiếp tục tăng cường các giải pháp điều hành lãi suất, tín dụng.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đưa tiền ra và hút tiền về nhịp nhàng, đồng bộ, hợp lý, không giật cục và tạo áp lực thanh khoản cho hệ thống ngân hàng.
Sản phẩm du lịch cao cấp không chỉ đòi hỏi chất lượng dịch vụ cung ứng, mà cần phải chạm cảm xúc của khách hàng.
Ngày 12/11, Bộ Tài chính cho biết, để hoàn thành ngân sách nhà nước cuối năm 2024, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục tập trung thực hiện các giải pháp chính sách tài khóa, tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác đã ban hành để tháo gỡ khó khăn cho DN, người dân, kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định, duy trì đà tăng trưởng và các cân đối lớn của nền kinh tế.
Các nền tảng TMĐT nước ngoài đang mở rộng tại Việt Nam, tạo áp lực cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp bán lẻ nội địa nhờ công nghệ, hạ tầng logistics và lợi thế giá cả.
Chiều 21/9, kết luận Hội nghị Thường trực Chính phủ với các ngân hàng thương mại cổ phần về các giải pháp góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu hệ thống ngân hàng thực hiện "6 tăng, 6 giảm, 6 tăng tốc, bứt phá" để cùng đất nước phát triển.
Mặc dù là nước Đông Nam Á duy nhất được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa vào danh sách một trong 10 nước trên thế giới có tốc độ tăng trưởng cao trong năm 2024, nhưng những thách thức với kinh tế Việt Nam trên chặng về đích vẫn ở phía trước.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm, do Bộ Tài chính tổ chức ngày 15/7, đại diện Bộ Tài chính cho biết: Từ nay tới cuối năm, Bộ Tài chính tăng cường xử lý nợ đọng thuế; đẩy mạnh chuyển đổi số, đặc biệt quản lý thu hiệu quả giao dịch thương mại điện tử, nhà cung cấp nước ngoài.
Thủ tướng chia sẻ câu chuyện Việt Nam và đề xuất '3 cùng' hướng đến 'Những chân trời tăng trưởng mới
Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 25/6, tại Đại Liên, Trung Quốc, đã khai mạc Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 15 của Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Đại Liên (WEF Đại Liên).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 17/CT-TTg về xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và dự toán ngân sách nhà nước năm 2025.
Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội được Quốc hội khóa XV ban hành tại Kỳ họp bất thường với nhiều chính sách chưa từng có tiền lệ đã hỗ trợ cho công tác phòng, chống, kiểm soát dịch COVID-19 và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội đạt được nhiều kết quả tích cực.
Tại Hội thảo “Nhận diện điểm sáng kinh doanh và đầu tư năm 2024” do CafeF tổ chức, ông Lã Giang Trung, CEO Passion Investment cho biết: Thị trường chứng khoán đang ở giai đoạn tốt dù kinh tế vĩ mô gặp nhiều khó khăn, ngân hàng và bán lẻ được kỳ vọng là 2 nhóm ngành sẽ hồi phục tốt trong năm 2024.
2 tháng đầu năm, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI có nhiều điểm sáng, với tổng số vốn đạt 4,29 tỷ USD, tăng 38,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kinh tế Việt Nam năm 2023 với những nỗ lực “vượt cơn gió ngược” đạt nhiều thành tựu nổi bật. Để phát triển bền vững, cần nhận diện những “điểm sáng”, nắm bắt đúng thực tiễn, kịp thời dự báo các nhân tố, các động lực mới tác động đến nền kinh tế nhằm đưa ra các giải pháp cho năm 2024 và các năm tiếp theo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo