Tìm kiếm: chính-sách-về-hưu
Những chính sách liên quan đến quyền lợi của người lao động thuộc diện tinh giản biên chế luôn là một vấn đề được xã hội quan tâm. Đặc biệt, những trường hợp người lao động chưa đủ tuổi hưởng lương hưu và phải thôi việc ngay nhận được sự chú ý đặc biệt.
Bà Phan Thị Quỳnh Giao (Bến Tre) sinh tháng 2/1970, là giáo viên THCS, đã tự nguyện xin tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP vào tháng 8/2021. Bà Giao đã tham gia BHXH 32 năm 7 tháng, trong đó có 1 năm không hoàn thành nhiệm vụ.
Trong năm 2021, chính sách về hưu trước tuổi của đối tượng tinh giản biên chế làm việc trong điều kiện lao động bình thường là thấp hơn đủ 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với nữ.
Theo quy định, tuổi để hưởng chính sách về hưu trước tuổi đối với đối tượng tinh giản biên chế thấp hơn tối đa đủ 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu tại thời điểm tinh giản biên chế.
Nghị định 143/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế và Nghị định số 113/2018/NĐ-CP ngày 31/8/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2014/NĐ-CP, trong đó sửa đổi, bổ sung chính sách về hưu trước tuổi.
Qua 12 đợt tinh giản biên chế theo Nghị định 108, TP Hà Nội đã chi 63,5 tỷ đồng cho 695 cán bộ, công chức… nghỉ hưu trước tuổi hoặc thôi việc ngay.
Đại diện Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính khẳng định không thể nể nang; sẽ thực hiện các biện pháp mạnh, thậm chí sẽ công khai tên quan chức, để thu hồi nhà công vụ bị sử dụng sai mục đích.
Đại diện Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính khẳng định không thể nể nang; sẽ thực hiện các biện pháp mạnh, thậm chí sẽ công khai tên quan chức, để thu hồi nhà công vụ bị sử dụng sai mục đích.
End of content
Không có tin nào tiếp theo