Tìm kiếm: chăn-nuôi-hươu
Chú hươu sao này sở hữu 3 chiếc sừng mọc trên đầu, khác hoàn toàn so với các con cùng loài khiến nhiều người tò mò.
Chủ động, sáng tạo trong triển khai các mô hình, việc làm, nhiều hội viên phụ nữ Hà Tĩnh tự tin, mạnh dạn phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu. Họ đã trở thành điển hình trong phát triển kinh tế và an sinh xã hội địa phương.
DNVN - Để đạt chuẩn nông thôn mới, huyện miền núi Hương Sơn có cách làm sáng tạo, xây dựng tổng thể cơ sở hạ tầng, xóa sổ các công trình tạm bợ, tập trung phát triển kinh tế vườn đồi, nâng cao thu nhập người dân...
Huyện Chư Prông có 10 hộ nuôi hươu và nai để lấy nhung. So với các loại vật nuôi khác, nuôi hươu và nai ít tốn công, kỹ thuật đơn giản mà hiệu quả kinh tế lại cao hơn nhiều.
Với 50 ha rừng trồng keo lai, 2 vườn ươm cây giống, kết hợp chăn nuôi 19 con hươu và nai, ông nông dân Nguyễn Bá Đào (50 tuổi, ở thôn Bình Long, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định) mỗi năm bỏ túi vài trăm triệu đồng.
Theo đánh giá của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, chăn nuôi động vật hoang đã trở thành nghề “hái” ra tiền cho một số hộ dân. Song cũng từ chính nghề này nhiều hộ gặp không ít khó khăn vì mắc nợ.
Qua học hỏi kinh nghiệm nhiều nơi, năm 2017, bà Thịnh Thị Nga (49 tuổi) trú tại thôn 3, xã Nga Tiến, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa bắt đầu xây dựng chuồng trại, thực hiện mô hình nuôi hươu sao sinh sản bán giống và lấy nhung.
Vài năm gần đây mô hình nuôi hươu sao lấy nhung hoặc nhân giống được nhiều nông dân tỉnh Điện Biên phát triển, mang lại thu nhập cao. Riêng anh Hoàng Đình Hiên, bản Phiêng Bua, phường Noong Bua, T.P Điện Biên Phủ lại chọn cách chuyên nuôi hươu sao lấy thịt.
Khoảng một năm trở lại đây, Hội Nông dân xã Vinh Sơn (TP. Sông Công - Thái Nguyên) đã triển khai mô hình nuôi hươu sao lấy nhung và con giống. Bước đầu mô hình đã cho kết quả dáng mừng, giúp các hộ dân nâng cao được nguồn thu nhập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo