Tìm kiếm: chỉ-số-chứng-khoán
DNVN - Sau hai ngày họp chính sách, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định giảm lãi suất lần thứ hai trong năm nay, dù tốc độ điều chỉnh lần này chậm hơn nhưng vẫn thể hiện nỗ lực kiểm soát chính sách tiền tệ.
DNVN - Thị trường chứng khoán châu Á đang hướng đến một tuần sôi động nhất trong hơn hai năm qua với đợt niêm yết cổ phiếu quy mô lớn, được đánh giá là một phép thử quan trọng về nhu cầu huy động vốn của các công ty trước thềm cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.
Theo giới quan sát, dù từng thất vọng nhiều lần trước đây, giới đầu cơ chứng khoán Trung Quốc đang bỏ qua những quan sát thận trọng thường ngày để hòa vào “làn sóng hưng phấn” mạnh mẽ liên quan tới thị trường này.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm, bắt đầu chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ, trong bối cảnh lạm phát đang hạ nhiệt một cách ổn định và lo ngại ngày càng tăng về sức khỏe của thị trường lao động.
Thị trường chứng khoán thế giới đã tăng vọt trong phiên 23/8 sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell tuyên bố rõ ràng rằng ngân hàng trung ương này sẵn sàng cắt giảm lãi suất, một thông điệp mà các nhà đầu tư đã mong đợi từ lâu.
Ngày 5/8, thị trường chứng khoán toàn cầu đã chứng kiến phiên “chao đảo” trên diện rộng. Nhiều sàn giao dịch giống như bị cuốn vào trong một cơn bão lớn. Trên khắp châu Âu, Mỹ, Nhật Bản các nền kinh tế lớn khác, hàng loạt cổ phiếu giảm, khiến các nhà đầu tư choáng váng và lo lắng.
Giá các kim loại cơ bản tăng mạnh vào phiên giao dịch ngày 6/8, một ngày sau khi thị trường hàng hóa bị cuốn vào đợt bán tháo tài sản rủi ro đầy biến động trên toàn cầu.
Chỉ số MSCI của chứng khoán toàn cầu đã tăng 7,7% tính từ đầu năm đến nay, mức cao nhất kể từ năm 2019.
Tại Hội thảo “Nhận diện điểm sáng kinh doanh và đầu tư năm 2024” do CafeF tổ chức, ông Lã Giang Trung, CEO Passion Investment cho biết: Thị trường chứng khoán đang ở giai đoạn tốt dù kinh tế vĩ mô gặp nhiều khó khăn, ngân hàng và bán lẻ được kỳ vọng là 2 nhóm ngành sẽ hồi phục tốt trong năm 2024.
Diễn biến của thị trường tài chính không chỉ cần thiết với các doanh nghiệp hay người tiêu dùng, mà còn được xem là một chỉ báo về những chuyển động trong nền kinh tế.
Từ đầu năm, khối ngoại bán ròng khá mạnh trên thị trường chứng khoán. Nhiều nhà đầu tư có phần băn khoăn về tính bền vững của thị trường bởi nhà đầu tư nước ngoài thường có xu hướng đầu tư dài hạn. Bà Hoàng Việt Phương - Giám đốc Trung tâm Phân tích và Tư vấn đầu tư (SSI Research), Công ty CP Chứng khoán SSI đã trao đổi với báo giới về vấn đề này.
Nếu trong năm 2022 thị trường bitcoin “gục ngã”, thì năm 2023 là năm phục hồi ấn tượng của đồng tiền điện tử phổ biến nhất thế giới này.
Trước động thái giữ nguyên lãi suất của FED, các chuyên gia nhận định Ngân hàng Nhà nước vẫn còn dư địa để nới lỏng chính sách tiền tệ.
Trái với kỳ vọng đà phục hồi có thể tiếp diễn sang tuần thứ 2, thị trường chứng khoán Việt Nam đã ghi nhận 4 phiên liên tiếp điều chỉnh mạnh trong tuần qua và chỉ phục hồi một phần trong phiên giao dịch ngày thứ 6.
Thị trường chứng khoán toàn cầu đi xuống trong phiên giao dịch ngày 20/10, khi nhà đầu tư lo ngại cuộc xung đột Hamas - Israel sẽ lan rộng ở Trung Đông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo