Tìm kiếm: chiếu-chỉ
DNVN - Trong lần Bắc phạt thứ tư, việc quân Thục rút lui đã được "Tam Quốc diễn nghĩa" lý giải rằng, giữa lúc quân Thục liên tiếp chiến thắng và sắp giành thắng lợi quyết định, Hậu chủ Lưu Thiện lại nghe lời gièm pha, lập tức triệu hồi Gia Cát Lượng về kinh. Nhưng thực tế lịch sử không hẳn như vậy.
Khác với nhiều vị vua khác, Càn Long lại trọng dụng tham quan để phục vụ cho mục đích nắm quyền lâu dài của mình.
Càn Long nổi tiếng là ông vua hiếu thảo, nghe lời mẹ, tuy nhiên có một điều đại kị vị vua này quyết không để mẹ can dự, từng thẳng thừng tuyên bố ngay khi vừa đăng cơ.
Là nữ hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, Võ Tắc Thiên là nhân vật gây nhiều tranh cãi đối với giới nghiên cứu. Sau khi Võ Tắc Thiên qua đời, bà đã dựng một tấm bia không lời, nghĩa là bản thân tốt hay xấu, người đời sau có thể bình phẩm.
Đám cưới hoàng gia nhà Thanh này được ước tính tiêu tốn hết 5,5 triệu lượng bạc, nếu quy đổi ra tiền hiện đại sẽ tương đương với khoảng 77.000 tỷ đồng.
Vị minh quân này có vai trò vô cùng to lớn trong lịch sử Việt Nam. Nói đến ông, không thể không kể đến thái độ mạnh mẽ, kiên quyết bỏ lệ quỳ lạy khi nhận chiếu chỉ từ phương Bắc.
Vị trí hoàng đế trong xã hội phong kiến Trung Quốc từ lâu đã được xem là quyền lực tối cao và đáng mơ ước. Với quyền lực tuyệt đối và cuộc sống xa hoa, nhiều người sẵn sàng dấn thân vào các cuộc tranh giành, không ngại hy sinh tất cả để đạt đến ngai vàng.
Trên thực tế, khi nói đến thái giám, tôi tin rằng nhiều người sẽ có ấn tượng không tốt, trong đầu họ sẽ hiện lên những bộ mặt nham hiểm.
Trong lịch sử nhân loại, chưa có ai đốt nhiều sách như Hoàng đế Càn Long nhà Thanh của Trung Quốc.
Chỉ 1 năm sau khi thoái vị, Võ Tắc Thiên qua đời. Cho đến nay, nguyên nhân cái chết của Võ hậu vẫn khiến mọi người tranh cãi. Nó cũng không được ghi chép cụ thể trong sử sách Trung Hoa.
Vì sao Càn Long ăn chơi hào phóng nhưng mỗi năm chỉ cho hoàng cung hàng ngàn người dùng 391 kg rượu?
Quy định của Càn Long nghe qua thì có vẻ bủn xỉn nhưng thực chất lại ẩn chứa thâm ý sâu xa.
Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, con gái của vua được gọi là công chúa, là "cành vàng lá ngọc", thân phận cao quý, người người kính sợ.
Không chỉ có tài quân sự kiệt xuất, vị vua này còn được biết đến với khả năng ngoại giao khéo léo. Ông là người đầu tiên phá bỏ lệ quỳ lạy khi nhận chiếu chỉ từ phương Bắc.
Trong xã hội phong kiến cổ xưa, nếu hoàng đế muốn thông báo điều gì thì sẽ cử thái giám đến đọc chiếu chỉ, nhưng tại sao lại có rất ít báo cáo về việc người ta giả mạo chiếu chỉ? Trên thực tế, đằng sau nó có hai nguyên nhân chính.
Ở Bắc Ninh có câu ca dao nổi tiếng: “Trách người quân tử bạc tình/Chơi hoa rồi lại bẻ cành bán rao”. Người đời tin rằng đây là lời trách móc mà Lý Chiêu Hoàng dành cho Trần Thái Tông. Nếu đọc lại sử sách theo một cách cứng nhắc, quả thật cách đối xử của Trần Thái Tông với Lý Chiêu Hoàng vô cùng bạc bẽo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo