Tìm kiếm: chuyển-đổi-năng-lượng
DNVN - Năm 2024, ngoại giao kinh tế trở thành điểm sáng trong công tác đối ngoại, tạo đòn bẩy thu hút dự án đầu tư mới; tranh thủ được các đối tác lớn trong chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, công nghệ bán dẫn, trí tuệ nhân tạo.
Việt Nam có hệ thống 34 cảng biển đang là mắt xích quan trọng của nền kinh tế đất nước. Hằng năm, khối lượng hàng hóa trung chuyển qua cảng biển khoảng trên 800 triệu tấn.
Công nghệ pin hiện đại không chỉ đơn thuần là việc sạc thiết bị, mà còn là một lĩnh vực đổi mới với những tiến bộ đáng kinh ngạc, trong đó quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trò trung tâm để bảo vệ đầu tư và thúc đẩy sự phát triển.
Thị trường carbon là công cụ kinh tế quan trọng nhằm giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy phát triển bền vững.
Hiện nay, 52% doanh nghiệp trong ngành công nghiệp này không có lợi nhuận và cuộc khủng hoảng ở đây là minh chứng rõ ràng cho hiệu quả của các lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp dự Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF Davos 55), trưa 22/1 tại Davos (Thuỵ Sĩ), Bộ KH-ĐT, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tập đoàn Sovico tổ chức toạ đàm cùng lãnh đạo các doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế với chủ đề “Hạ tầng số - Năng lượng xanh: vươn mình trong kỷ nguyên thông minh”.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ Hội nghị Diễn đàn kinh tế thế giới Davos lần thứ 55, chiều 21/1 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu, đối thoại tại Phiên Đối thoại chính sách đặc biệt với chủ đề “Bứt phá tới tương lai: Tầm nhìn của Việt Nam về đổi mới sáng tạo và vai trò toàn cầu”.
DNVN - Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức diễn đàn và triển lãm quốc tế năng lượng Việt Nam – Trung Quốc – ASEAN (VCAE 2025) từ ngày 24-26/4/2025 tại Trung tâm Hội nghị quốc tế ICE Hanoi – 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
DNVN - Nhóm chuyên gia Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) dự báo kinh tế Việt Nam năm 2025 sẽ tăng trưởng 6,5%. Các động lực tăng trưởng xuất phát từ đầu tư công, đầu tư tư nhân và hoạt động xuất nhập khẩu.
Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE) là thị trường và đối tác rất quan trọng của Việt Nam tại Trung Đông. Năm 2024 đã chứng kiến những bước phát triển khởi sắc trong quan hệ hợp tác giữa hai nước, với ngày càng nhiều doanh nghiệp lớn của UAE mong muốn hợp tác với các đối tác Việt Nam.
DNVN - Trong bối cảnh chính trị, kinh tế thế giới có nhiều biến động, việc Việt Nam - Nhật Bản thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và năng lượng là hết sức quan trọng và cần thiết, góp phần giúp doanh nghiệp hai nước có thêm dư địa phát triển thị trường, giúp hai nền kinh tế tăng cường sức chống chịu, vượt qua khó khăn.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành một quốc gia tiên phong trong việc phát triển năng lượng tái tạo và chuyển đổi hệ thống năng lượng quốc gia theo hướng bền vững.
Năng lực thấp của Nhật Bản trong việc tự cung cấp năng lượng phần lớn là do nguồn tài nguyên năng lượng khan hiếm của đất nước.
DNVN - Mới đây, FPT đã ký kết Thỏa thuận Dịch vụ chính (MSA) trong 5 năm với RWE (Đức), hướng tới thúc đẩy đổi mới công nghệ, tối ưu hóa hoạt động và tăng trưởng bền vững, hỗ trợ RWE mở rộng hệ thống quản lý công nghệ thông tin và vận hành (IT/OT), năng lượng tái tạo và các giải pháp dựa trên dữ liệu.
Sau thời gian gián đoạn kể từ năm 2011, trong những năm gần đây, Nhật Bản đã bắt đầu quay trở lại chủ trương phát triển điện hạt nhân với kỳ vọng nguồn năng lượng hạt nhân sạch có thể tạo điều kiện cho Nhật Bản đạt được mục tiêu kép tăng trưởng kinh tế và trung hòa carbon.
End of content
Không có tin nào tiếp theo